Khác biệt giữa bản sửa đổi của “SMS Scharnhorst”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Dòng 106:
Đến ngày [[12 tháng 10]], ''Scharnhorst'' cùng với phần còn lại của Hải đội Đông Á đi đến [[đảo Phục Sinh]], tại đây chúng được tháp tùng thêm bởi sự có mặt của ''Dresden'' và ''Leipzig'' vốn đi đến từ vùng biển [[Hoa Kỳ]].<ref name=H34>{{Harvnb|Hawkins|2002|p=34}}</ref> ''Dresden'' vốn đặt căn cứ tại vùng [[biển Caribe]],<ref name=H66/> nhưng lại đang có mặt tại [[San Francisco]] khi von Spee ra lệnh tập trung mọi lực lượng hải quân Đức trong khu vực.<ref>{{Harvnb|Hough|1980|p=2}}</ref> Sau một tuần lễ tại khu vực này, các con tàu khởi hành đi Chile.<ref name=H34/> Vào tối ngày 26 tháng 10, ''Scharnhorst'' và phần còn lại của hải đội rời khỏi [[Mas a Fuera]], [[Chile]] và hướng về phía đông, đến [[Valparaíso]] vào ngày 30 tháng 10. Ngày 01 tháng 11, Spee nhận được thông tin từ chiếc ''Prinz Eitel Friedrich'' rằng chiếc tàu tuần dương hạng nhẹ của Anh {{HMS|Glasgow|1909|6}} đã neo ở [[Coronel, Chile|Coronel]] từ ngày hôm trước, do đó, ông quay về cảng để cố bắt nó một mình.{{sfn|Halpern|p=92}}{{sfn|Staff|pp=30–31}}{{clear left}}
 
==== Trận Coronel ====
[[Tập tin:Scharnhorst2.jpg|nhỏ|''Scharnhorst'' di chuyển hết tốc độ]]
{{chính|Trận Coronel}}
Dòng 115:
Lúc 19 giờ 00, các con tàu Đức tiếp cận để tấn công.<ref name=H93/> ''Scharnhorst'' đối đầu với ''Good Hope'' và đã bắn trúng đối thủ ít nhất 35 phát; một trong số các quả đạn pháo đã xuyên thủng một [[hầm đạn]], làm phá hủy ''Good Hope'' lúc 19 giờ 57 phút bởi một vụ nổ dữ dội.<ref name=S35/> Cùng lúc đó ''Nürnberg'' tiếp cận ở tầm bắn thẳng để tấn công ''Monmouth'', nả đạn pháo vào nó.<ref>{{Harvnb|Herwig|1998|p=157}}</ref> ''Glasgow'' bị buộc phải bỏ lại ''Monmouth'' lúc 20 giờ 20 phút trước khi chạy thoát về phía Nam để gặp gỡ ''Canopus''. ''Monmouth'' cuối cùng lật úp và chìm lúc 21 giờ 08 phút;<ref name=S36>{{Harvnb|Strachan|2001|p=36}}</ref> có trên 1.600 người thiệt mạng từ hai chiếc tàu chiến Anh bị đánh chìm, trong đó có cả đô đốc Cradock. Thiệt hại về phía Đức là nhẹ; tuy nhiên các con tàu Đức đã tiêu phí hết 40% lượng đạn dự trữ của chúng.<ref name=H93/> ''Scharnhorst'' bị bắn trúng hai lần trong trận đụng độ, nhưng cả hai quả đạn pháo đều bị tịt ngòi.<ref name=S36/>
 
==== Trận chiến quần đảo Falkland ====
{{chính|Trận chiến quần đảo Falkland}}
Khi tin tức thất bại của trận chiến đến [[Luân Đôn|London]], [[Hải quân Hoàng gia Anh]] tổ chức một lực lượng để truy tìm và tiêu diệt Hải đội Đông Á Đức. Nhằm mục đích này, hai [[tàu chiến-tuần dương]] mới mạnh mẻ ''[[HMS Invincible (1908)|Invincible]]'' và ''[[HMS Inflexible (1908)|Inflexible]]'' được cho tách ra từ [[Hạm đội Grand Anh Quốc|Hạm đội Grand]] và đặt dưới quyền chỉ huy của Phó đô đốc [[Doveton Sturdee]].<ref>{{Harvnb|Strachan|2001|p=41}}</ref> Hai chiếc tàu chiến rời [[Căn cứ Hải quân Hoàng gia Devonport|Devonport]] ngày [[10 tháng 11]], và trên đường hướng đến [[quần đảo Falkland]], chúng được tháp tùng bởi các tàu tuần dương bọc thép ''[[HMS Carnarvon (1903)|Carnarvon]]'', ''[[HMS Kent (1901)|Kent]]'' và ''[[HMS Cornwall (1902)|Cornwall]]'' cùng các tàu tuần dương hạng nhẹ ''[[HMS Bristol (1910)|Bristol]]'' và ''Glasgow'' cùng với ''Otranto''. Lực lượng tám chiếc tàu chiến Anh đi đến Falkland vào ngày [[7 tháng 12]], nơi chúng lập tức được tiếp than.<ref name=S47>{{Harvnb|Strachan|2001|p=47}}</ref>