Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cần trục tháp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
 
==Phân loại==
 
Dựa trên đặc điểm làm việc của thân tháp thì cần trục tháp được chia làm 2 loại:
*Cần trục tháp có thân tháp quay
Hàng 32 ⟶ 31:
 
Dựa vào khả năng thay đổi độ cao, có các loại sau:
*Cần trục tháp tự nâng, tăng dần độ cao bằng cách nối dài thêm thân tháp, có 2 loại:
- ''Cần trục tháp tự nâng, tăng dần độ cao từ phía trên''
 
- ''Cần trục tháp tự nâng, tăng dần độ cao từ phía dưới''
*Cần trục tháp tự leo, cần trục leo dần lên cao theo sự phát triển độ cao của công trình
*Cần trục tháp không thay đổi được độ cao
 
=== Cần trục tháp có thân tháp quay ===
Cần trục tháp có thân tháp quay, là loại cần trục tháp đặt rời khỏi công trình, mà không neo thân tháp vào công trình, do tháp phải quay. Đồng thời cơ cấu mâm quay cũng phải hạ thấp xuống dưới chân tháp. Loại này có thể đứng cố định một chỗ khi cẩu lắp, nhưng cũng có thể di chuyên trên mặt đất xung quang công trình bằng cơ cấu bánh xích hay bánh lốp hoặc di chuyển tịnh trên ray tiến dọc theo công trình. Do không neo vào công trình nên loại cần trục tháp này kém ổn định. Để tăng tính ổn định cho loại cần trục này, thì đối trọng của chúng phải được bố trí thấp xuống, hạ thấp trọng tâm máy khi hoạt động. Cấu tạo cơ bản của loại này gồm: Dưới cùng là đế cần trục, có thể đứng cố định một chỗ hay di chuyển song song mặt đất. Ngay trên là mâm quay đỡ toàn bộ phần quay trên mặt bằng, của cần trục. Trên mâm quay là bàn máy có đặt thân tháp dựng đứng ở một bên tâm cần trục (trục đi qua tâm mâm quay), và đối trọng ở bên còn lại qua tâm cần trục. phía đỉnh tháp có tay cần gắn trụ tháp bằng khớp nối cần, cùng cabin (buồng lái) và bu ly treo cần trên đỉnh cần. Tay cần được treo bởi cáp treo tay cần qua bu ly treo cần và neo vào giá đối trọng. Tay cần luôn quay theo tháp mỗi khi thân tháp quay. Cũng bởi tính ổn định kém khi hoạt động nên chiều cao của thân tháp bị bị hạn chế trước bởi thiết kế chế tạo, mà không có thể thay đổi tùy ý theo chiều cao công trình như loại cần trục neo tháp vào công trình. Tay cần và đặc biệt là trụ thân tháp được lắp sẵn khi chế tạo không có thể khuyếch đại thêm các đốt khi hoạt động. Một số trong số các cần trục tháp loại này, thì các đốt thân tháp cũng như các đốt tay cần gập lại được xếp gọn trên bệ máy, được kéo bởi xe kéo, mỗi khi không hoạt động mà được vận chuyển trên đường giao thông. Một số khác thì thân tháp được cấu tạo là hệ ống lồng thụt thò (dạng ông tele), đảm bảo nâng hạ chiều cao trụ thân tháp trong phạm vị nhất định được khống chế trong thiết kế chế tạo. Một số loại cần trục này có khả năng nâng hạ độ cao nâng bằng các quay nghiêng tay cần quanh khớp quay tay cần (tay cần nghiêng), nhưng gặp một hạn chế là độ cao nâng gia tăng bởi góc nghiêng tay cần tỷ lệ nghịch với tầm với của cần trục.
 
=== Cần trục tháp đầu quay (tháp không quay neo vào công trình, cố định trên mặt bằng) ===
 
==Tham khảo==