Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rock”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: đựoc → được
TRMC (thảo luận | đóng góp)
n using AWB using AWB
Dòng 25:
== Đặc điểm ==
[[Tập tin:Rhcp-live-pinkpop05.jpg|200px|nhỏ|phải|Ban nhạc [[Red Hot Chili Peppers]] trình diễn trên sân khấu vào năm 2006]]
Âm thanh của nhạc rock được đặc trưng bởi tiếng guitar điện, được cải tiến trong thập kỷ 1950 với sự phổ biến của nhạc rock and roll<ref>J. M. Curtis, ''Rock Eras: Interpretations of Music and Society, 1954-1984'' (Madison, WI: Popular Press, 1987), ISBN 0-87972-369-6, pp.các trang 68-73.</ref>. Âm thanh của guitar điện trong nhạc rock được đặc biệt hỗ trợ bởi tiếng guitar bass vốn bắt nguồn từ nhạc jazz cùng thời kỳ<ref>R. C. Brewer, "Bass Guitar" in J. Shepherd, ed., ''Continuum Encyclopedia of Popular Music of the World: Volume II: Performance and Production'' (New York, NY: Continuum, 2003), ISBN 0-8264-6322-3, p. 56.</ref>, và định âm được tạo bởi dàn trống với nhiều loại trống và chũm chọe khác nhau<ref>R. Mattingly, "Drum Set", in J. Shepherd, ed., ''Continuum Encyclopedia of Popular Music of the World: Volume II: Performance and Production'' (New York, NY: Continuum, 2003), ISBN 0-8264-6322-3, p. 361.</ref>. Bộ 3 nhạc cụ này còn được hỗ trợ bởi nhiều nhạc cụ khác, trong đó có những keyboard như [[piano]], [[Hammond organ]] và [[synthesizer]]<ref>P. Théberge, ''Any Sound you can Imagine: Making Music/Consuming Technology'' (Middletown, CT, Wesleyan University Press, 1997), ISBN 0-8195-6309-9, pp.các trang 69-70.</ref>. Nhóm người chơi nhạc rock được gọi là ban nhạc rock và thường được cấu thành từ 2 cho tới 5 người. Hình thức cổ điển nhất của một ban nhạc rock là 4 người trong đó mỗi thành viên phụ trách nhiều vai trò, như hát, guitar lead, guitar nền, bass, trống, đôi khi chơi [[keyboard]] và các nhạc cụ khác nữa<ref>D. Laing, "Quartet", in J. Shepherd, ed., ''Continuum Encyclopedia of Popular Music of the World: Volume II: Performance and Production'' (New York, NY: Continuum, 2003), ISBN 0-8264-6322-3, p. 56.</ref>.
 
Rock cũng được đặc trưng bởi nhịp nhấn lệch đơn giản 4/4, trong đó sử dụng lặp lại trống lớn căng dây để chơi nền nhịp 2 và 4<ref name=Ammer2004>C. Ammer, ''The Facts on File Dictionary of Music'' (New York, NY: Infobase, 4th edn., 2004), ISBN 0-8160-5266-2, pp.các trang 251-2.</ref>. Giai điệu được lấy cảm hứng từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có [[âm giai Dorian]] và [[âm giai Mixolidian]], cùng với đó là các giọng chuẩn và giọng thứ. Hòa âm cũng được lấy từ những hợp âm 3, 4 và 5 và theo những quãng chạy nhất định<ref name=Ammer2004/>. Các sáng tác rock trong những năm 1960 thường được viết theo cấu trúc đoạn vào - điệp khúc được bắt nguồn từ nhạc folk và blues nhưng có nhiều cải tiến đáng kể<ref>J. Covach, "From craft to art: formal structure in the music of the Beatles", in K. Womack and Todd F. Davis, eds, ''Reading the Beatles: Cultural Studies, Literary Criticism, and the Fab Four'' (New York, NY: SUNY Press, 2006), ISBN 0-7914-6715-5, p. 40.</ref>. Nhiều đánh giá cảm thấy nhàm chán vì tính chiết trung và kiểu cách của nhạc rock<ref>T. Gracyk, ''Rhythm and Noise: an Aesthetics of Rock'', (London: I. B. Tauris, 1996), ISBN 1-86064-090-7, p. xi.</ref>. Cũng vì nguồn gốc đa dạng và xu hướng vay mượn những hình thức âm nhạc và văn hóa khác nên rock thường bị coi "không thể nào có thể gò bó rock vào một định nghĩa cụ thể xác định nào đó về mặt âm nhạc."
 
Khác với nhiều thể loại âm nhạc quần chúng khác, ca từ của nhạc rock được phân tách thành nhiều chủ đề đa dạng kết hợp với tình yêu lãng mạn: tình dục, sự phản kháng với "[[Establishment]]", các vấn đề xã hội và phong cách sống<ref name=Ammer2004/>. Những chủ đề này được ảnh hưởng từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó có nhạc pop của [[Tin Pan Alley]], nhạc folk và nhạc R&B<ref>B. A. Farber, ''Rock 'n' roll Wisdom: What Psychologically Astute Lyrics Teach About Life and Love'' (Westport, CT: Greenwood, 2007), ISBN 0-275-99164-4, pp.các trang xxvi-xxviii.</ref>. Nhà báo [[Robert Christgau]] từng miêu tả ca từ nhạc rock là một "dung môi hấp dẫn" với cách diễn tả đơn giản và phần điệp khúc lặp lại, cùng với đó là "vai trò" thứ yếu của rock là "đi liền với âm nhạc, hoặc chung hơn, là những tiếng ồn"<ref>{{chú thích sách|author=[[Robert Christgau|Christgau, Robert]] et al.|editor-last=McKeen|editor-first=William|editor-link=William McKeen|date=ngày 1 tháng 10 năm 2000|url=http://books.google.com/books?id=pJaU7NnALYYC&pg=PA562#v=onepage&q&f=false|title=Rock & Roll Is Here to Stay: An Anthology|publisher=[[W. W. Norton & Company]]|pages=564–5, 567|isbn=0393047008}}</ref>. Sự thống trị của những nghệ sĩ nam da trắng tới từ tầng lớp trung lưu đối với nhạc rock cũng đều được ghi lại<ref>C. McDonald, ''Rush, Rock Music and the Middle Class: Dreaming in Middletown'' (Bloomington, IN: Indiana University Press, 2009), ISBN 0-253-35408-0, pp.các trang 108-9.</ref>, và nhạc rock được coi là thứ âm nhạc của người da màu được cải biến cho tầng lớp trẻ da trắng và chủ yếu là nam giới<ref>S. Waksman, ''Instruments of Desire: the Electric Guitar and the Shaping of Musical Experience'' (Cambridge, MA: Harvard University Press, 2001), ISBN 0-674-00547-3, p. 176.</ref>. Cũng chính vì vậy rock cũng được coi là thứ kết nối tầng lớp này tới các thể loại trên cả về âm nhạc lẫn ca từ<ref>S. Frith, ''Taking Popular Music Seriously: Selected Essays'' (Aldershot: Ashgate, 2007), ISBN 0-7546-2679-2, pp.các trang 43-4.</ref>.
 
Kể từ khi khái niệm rock bắt đầu được sử dụng khái quát hơn để gọi nhạc rock and roll kể từ giữa những năm 1960, nó cũng được dùng để đối lập với nhạc pop – một thể loại vốn có rất nhiều đặc điểm, song chủ yếu khác biệt nằm ở việc sử dụng nhạc cụ, trình diễn trực tiếp và đặc biệt trong việc khai thác các chủ đề và cả những quan điểm về khán giả vốn thường xuyên được hòa lẫn trong quá trình phát triển của thể loại này<ref name=Warner2003>T. Warner, ''Pop Music: Technology and Creativity: Trevor Horn and the Digital Revolution'' (Aldershot: Ashgate, 2003), ISBN 0-7546-3132-X, pp.các trang 3-4.</ref>. Theo Simon Frith, ''"rock là một điều gì đó hơn pop, một điều gì đó hơn rock and roll. Một nghệ sĩ rock thường dung hòa kỹ thuật cùng kỹ năng với những quan điểm lãng mạn về nghệ thuật trình diễn, một cách nguyên bản và chân thật."''<ref name=Warner2003/> Kể từ thế kỷ 21, khái niệm rock đã trở thành một trong những "khái niệm hiển nhiên" của âm nhạc cùng với [[pop]], [[reggae]], [[soul]] và thậm chí cả [[hip-hop]] – những thể loại không chỉ ảnh hưởng mà còn tương phản lẫn nhau suốt lịch sử âm nhạc<ref>R. Beebe, D. Fulbrook and B. Saunders, "Introduction" in R. Beebe, D. Fulbrook, B. Saunders, eds, ''Rock Over the Edge: Transformations in Popular Music Culture'' (Durham, NC: Duke University Press, 2002), ISBN 0-8223-2900-X, p. 7.</ref>.
 
== Nguồn gốc (những năm 50 – đầu những năm 60) ==
Dòng 38:
{{chính|Rock and roll}}
{{xem thêm|Nguồn gốc của rock and roll|Rockabilly}}
Nền tảng của nhạc rock là từ rock and roll, có nguồn gốc từ Mỹ vào cuối thâp niên 1940 và đầu thập niên 1950, sau đó đã nhanh chóng lan ra hầu hết toàn thế giới. Nguồn gốc trực tiếp của nó là từ việc ghép nối các thể loại nhạc đen lại với nhau, bao gồm cả [[R&B|rhythm and blues]] và [[nhạc phúc âm]], cùng với [[Nhạc đồng quê|nhạc đồng quê và viễn tây]].<ref name="Bogdanov2002BrithofR&R">R. Unterberger, "Birth of Rock & Roll", in V. Bogdanov, C. Woodstra and S. T. Erlewine, eds, ''All Music Guide to Rock: the Definitive Guide to Rock, Pop, and Soul'' (Milwaukee, WI: Backbeat Books, 3rd edn., 2002), ISBN 0-87930-653-X, pp.các trang 1303-4.</ref> Năm 1951, một [[DJ]] người [[Cleveland|Cleveland, Ohio]] tên là [[Alan Freed]] bắt đầu chơi nhạc R&B cho những khán giả đa sắc tộc, và được coi là người đầu tiên sử dụng cụm từ "rock and roll" để nói về âm nhạc.
 
[[Tập tin:Elvis Presley promoting Jailhouse Rock.jpg|nhỏ|trái|upright|alt=A black and white photograph of Elvis Presley standing between two sets of bars|[[Elvis Presley]] trong một bức ảnh quảng bá cho ''[[Jailhouse Rock (phim)|Jailhouse Rock]]'' năm 1957]]
Đã có cuộc tranh luận xung quanh việc bản thu âm nào sẽ trở thành [[Nguồn gốc của rock and roll|bản thu âm rock and roll đầu tiên]]. Những ứng cử viên bao gồm "Rock Awhile" của [[Goree Carter]] (1949);<ref name="palmer19">[[Robert Palmer (nhà văn)|Robert Palmer]], "Church of the Sonic Guitar", pp.các trang 13-38 in Anthony DeCurtis, ''Present Tense'', [[Duke University Press]], 1992, p. 19. ISBN 0-8223-1265-4.</ref> "[[Rock the Joint]]" của [[Jimmy Preston]] (1949), bài hát sau đó được [[hát lại]] bởi [[Bill Haley & His Comets]] vào năm 1952;<ref>{{Citation | last = Bill Dahl | title = Jimmy Preston | journal = Allmusic |url=http://www.allmusic.com/artist/p115739 | archiveurl =http://www.webcitation.org/67EOmJC71| archivedate =ngày 27 tháng 4 năm 2012}}.</ref> và "[[Rocket 88]]" của [[Jackie Brenston]] and his Delta Cats (thật ra là [[Ike Turner]] và ban nhạc của anh, [[Kings of Rhythm|The Kings of Rhythm]]), được thu âm bởi [[Sam Phillips]] cho hãng ghi âm [[Sun Records]] năm 1951.<ref name=Campbell2008>M. Campbell, ed., ''Popular Music in America: and the Beat Goes on'' (Boston, MA: Cengage Learning, 3rd edn., 2008), ISBN 0-495-50530-7, pp.các trang 157–8.</ref> Bốn năm sau, "[[Rock Around the Clock]]" của [[Bill Haley]] (1955) trở thành bài hát rock and roll đầu tiên dẫn đầu bảng xếp hạng doanh số và airplay của tạp chí ''[[Billboard (tạp chí)|Billboard]]'', mở tung cánh cửa cho làn sóng văn hóa phổ biến và mới mẻ này.<ref>P. Browne, ''The Guide to United States Popular Culture'' (Madison, WI: Popular Press, 2001), ISBN 0-87972-821-3, p. 358.</ref>
 
Có lập luận cho rằng "[[That's All Right (Mama)]]" (1954), đĩa đơn đầu tiên của [[Elvis Presley]] cho hãng ghi âm Sun Records tại [[Memphis, Tennessee|Memphis]], là bản thu âm rock and roll đầu tiên,<ref>{{Citation | last = N. McCormick | title = The day Elvis changed the world | journal = The Telegraph | date = ngày 24 tháng 6 năm 2004 | url = http://www.telegraph.co.uk/culture/music/rockandjazzmusic/3619493/The-day-Elvis-changed-the-world.html | archiveurl =http://www.webcitation.org/5wQTh7wT7| archivedate =ngày 11 tháng 2 năm 2011}}</ref> nhưng, cùng thời điểm đó, "[[Shake, Rattle & Roll]]" của [[Big Joe Turner]], sau đó được hát lại bởi Haley, đang dẫn đầu bảng xếp hạng [[Hot R&B/Hip-Hop Songs|''Billboard'' R&B]]. Nhiều nghệ sĩ đã sớm có những hit rock and roll bao gồm [[Chuck Berry]], [[Bo Diddley]], [[Fats Domino]], [[Little Richard]], [[Jerry Lee Lewis]], và [[Gene Vincent]].<ref name=Campbell2008/> Ngay sau đó, rock and roll đã có những tác động lớn đến doanh số bán hàng của các hãng ghi âm Mỹ, và cả các [[crooner]] như [[Eddie Fisher (ca sĩ)|Eddie Fisher]], [[Perry Como]], và [[Patti Page]], những nghệ sĩ đã chiếm lĩnh thị trường âm nhạc trong thập kỉ trước đó.<ref>R. S. Denisoff, W. L. Schurk, ''Tarnished Gold: the Record Industry Revisited'' (New Brunswick, NJ: Transaction, 3rd edn., 1986), ISBN 0-88738-618-0, p. 13.</ref>
Dòng 47:
Rock and roll đã dẫn tới nhiều tiểu thể loại âm nhạc khác nhau, kết hợp cả rock and roll với nhạc đồng quê, mà vẫn thường được chơi và ghi âm vào giữa thập niên 1950 bởi những ca sĩ trắng như [[Carl Perkins]], Jerry Lee Lewis, [[Buddy Holly]], cùng với Elvis Presley, thành công thương mại lớn nhất vào thời điểm đó.<ref name=AllmusicRbilly>{{Citation | last = | title = Rockabilly | journal = Allmusic |url={{Allmusic|class=explore|id=style/d187|pure_url=yes}} | archiveurl =http://www.webcitation.org/5wQb3jHWo| archivedate =ngày 11 tháng 2 năm 2011}}.</ref> Ngược lại, [[doo-wop]] chú trọng đa phần vào hòa âm và ca từ vô nghĩa (cũng vì thế mà thể loại nhạc này được đặt tên như vậy), thường được hỗ trợ bằng phần nhạc đệm nhẹ và có nguồn gốc từ các nhóm nhạc người Mỹ gốc Phi ở thập niên 1930 và 1940.<ref name="R. Shuker, 2005 p. 35">R. Shuker, ''Popular Music: the Key Concepts'' (Abingdon: Routledge, 2nd edn., 2005), ISBN 0-415-34770-X, p. 35.</ref> Một số nhóm nhạc như [[The Crows]], [[The Penguins]], [[The El Dorados]] và [[The Turbans]] đều đã có được nhiều hit lớn, và những nhóm nhạc khác như [[The Platters]], với những bài hát trong đó có "[[The Great Pretender]]" (1955), và [[The Coasters]] với những bài hát hài hước như "[[Yakety Yak]]" (1958), đều nằm trong số những nghệ sĩ rock and roll thành công nhất của thời kỳ này.<ref name=Bogdanov2002DooWop/>
 
Thời kì này cũng chứng kiến sự tăng lên về số lượng [[guitar điện]] và sự phát triển của một phong cách rock and roll đặc biệt với những nghệ sĩ tiêu biểu như Chuck Berry, [[Link Wray]], và [[Scotty Moore]].<ref>J. M. Curtis, ''Rock Eras: Interpretations of Music and Society, 1954–1984'' (Madison, WI: Popular Press, 1987), ISBN 0-87972-369-6, p. 73.</ref> Việc sử dụng hiệu ứng [[Biến dạng (âm nhạc)|biến dạng]] âm thanh, tiên phong bởi những tay guitar nhạc blues điện tử như [[Guitar Slim]],<ref name="aswellslim">{{chú thích sách |last=Aswell |first=Tom|title=Louisiana Rocks! The True Genesis of Rock & Roll|year=2010|publisher=[[Pelican Publishing Company]]|location=[[Gretna, Louisiana]]|isbn=1589806778|pages=61–5|url=http://books.google.co.uk/books?id=BSHTGsnI8skC&pg=PA61#v=onepage&q&f=false}}</ref> [[Willie Johnson (nghệ sĩ guitar)|Willie Johnson]] và [[Pat Hare]] vào đầu những năm 1950,<ref name="palmer">[[Robert Palmer (nhà văn)|Robert Palmer]], "Church of the Sonic Guitar", pp.các trang 13-38 in Anthony DeCurtis, ''Present Tense'', [[Duke University Press]], 1992, pp.các trang 24-27. ISBN 0-8223-1265-4.</ref> đã được phổ biến bởi Chuck Berry vào giữa thập niên 1950.<ref>{{chú thích sách |last=Collis |first=John |title = Chuck Berry: The Biography |publisher=Aurum |year=2002 |page=38 |url=http://books.google.com/books?id=0AgUAQAAIAAJ | isbn =}}</ref> Việc sử dụng [[Power chord|hợp âm 5]], tiên phong bởi Willie Johnson và Pat Hare vào đầu những năm 1950,<ref name="palmer"/> đã được phổ biến bởi Link Wray vào cuối thập niên 1950.<ref>{{chú thích sách | last = Hicks | first = Michael | title=Sixties Rock: Garage, Psychedelic, and Other Satisfactions | publisher = University of Illinois Press | year = 2000 | page = 17 | url = http://books.google.com/books?id=JviHtOrIlkkC&pg=PA17&dq=link+wray+pencil+rumble&hl=en&ei=853FTdGqBIGasAO555C_AQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CDAQ6AEwAA#v=onepage&q=link%20wray%20pencil%20rumble&f=false | isbn = 0-252-06915-3}}</ref>
 
Tại Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, các phong trào nhạc [[Trad jazz|jazz truyền thống]] và [[Nhạc dân gian Anh|dân gian]] đã đưa các nghệ sĩ nhạc blues đến Liên hiệp Anh.<ref name=Schwartz2007>R. F. Schwartz, ''How Britain Got the Blues: the Transmission and Reception of American Blues Style in the United Kingdom'' (Aldershot: Ashgate, 2007), ISBN 0-7546-5580-6, p. 22.</ref> Hit năm 1955 của [[Lonnie Donegan]], "[[Rock Island Line (bài hát)|Rock Island Line]]", là một ảnh hưởng lớn giúp phát triển các xu hướng của các dàn [[Skiffle|nhạc đệm]] xuyên suốt cả nước, mà nhiều trong số đó, bao gồm cả [[The Quarrymen]] của [[John Lennon]], đã chuyển sang chơi nhạc rock and roll.<ref>J. Roberts, ''The Beatles'' (Mineappolis, MN: Lerner Publications, 2001), ISBN 0-8225-4998-0, p. 13.</ref>
Dòng 57:
{{xem thêm|Doo Wop|British rock and roll|Soul}}
[[Tập tin:WIKI CHUBBY CHECKER 1.jpg|nhỏ|phải|upright|alt=A color photograph of Chubby Checker standing with a microphone|[[Chubby Checker]] năm 2005]]
Giai đoạn cuối thập niên 1950, đầu thập niên 1960, trong sự kết thúc giai đoạn đầu của thời kì đổi mới và những gì được biết đến ở Mỹ với tên gọi "[[British Invasion]]", đã được coi là thời kỳ vằng bóng của rock and roll. Một số tác giả đã nhấn mạnh vào sự đổi mới và các xu hướng quan trọng trong giai đoạn này mà trong tương lai nếu không được phát triển sẽ không thể thực hiện được.<ref>B. Bradby, "Do-talk, don't-talk: the division of the subject in girl-group music" in S. Frith and A. Goodwin, eds, ''On Record: Rock, Pop, and the Written Word'' (Abingdon: Routledge, 1990), ISBN 0-415-05306-4, p. 341.</ref><ref name=Keightley2001/> Trong khi rock and roll những năm đầu, đặc biệt là thông qua sự ra đời của rock, đã cho ta thấy một thành công thương mại vô cùng lớn đối với những nam nghệ sĩ và nghệ sĩ trắng, thì trong thời kì này, rock and roll lại được chiếm ưu thế bởi các nghệ sĩ đen và nữ nghệ sĩ. Rock and roll không hề xuất hiện trong những năm cuối thập niên 1950, và một số ít xuất hiện của nó có thể được thấy trong cơn sốt về điệu nhảy Twist vào những năm đầu thập niên 1960, mà chủ yếu là có lợi cho sự nghiệp của [[Chubby Checker]].<ref name=Keightley2001/> Mặc dù đã lắng xuống vào cuối thập niên 1950, song doo-wop đã có một sự hồi sinh trong thời kỳ này, với những hit lớn của các nghệ sĩ như [[The Marcels]], [[The Capris]], Maurice Williams và [[Shep and the Limelights]].<ref name=Bogdanov2002DooWop>R. Unterberger, "Doo Wop", in V. Bogdanov, C. Woodstra and S. T. Erlewine, eds, ''All Music Guide to Rock: the Definitive Guide to Rock, Pop, and Soul'' (Milwaukee, WI: Backbeat Books, 3rd edn., 2002), ISBN 0-87930-653-X, pp.các trang 1306-7.</ref> Sự xuất hiện của các [[nhóm nhạc nữ]] như [[The Chantels]], [[The Shirelles]] và [[The Crystals]] đã nhấn mạnh vào công việc hòa âm và sản xuất, điều này đối lập hoàn toàn với rock and roll những năm đầu.<ref>R. Dale, ''Education and the State: Politics, Patriarchy and Practice'' (London: Taylor & Francis, 1981), ISBN 0-905273-17-6, p. 106.</ref> Một số hit lớn của các nhóm nhạc nữ đáng chú ý là những sản phẩm của [[Brill Building]] Sound, được đặt theo tên của một tòa nhà tại New York nơi rất nhiều người viết bài hát được trực thuộc, trong đó có hit quán quân của The Shirelles, "[[Will You Love Me Tomorrow]]" năm 1960, được sáng tác bởi cặp đôi [[Gerry Goffin]] và [[Carole King]].<ref name=Bogdanov2002Brill>R. Unterberger, "Brill Building Sound", in V. Bogdanov, C. Woodstra and S. T. Erlewine, eds, ''All Music Guide to Rock: the Definitive Guide to Rock, Pop, and Soul'' (Milwaukee, WI: Backbeat Books, 3rd edn., 2002), ISBN 0-87930-653-X, pp.các trang 1311-2.</ref>
 
[[Cliff Richard]] đã có một hit thuộc thể loại nhạc [[British rock and roll]] với bài hát "[[Move It]]", mở ra một thời kì mới của [[British rock]].<ref>D. Hatch and S. Millward, ''From Blues to Rock: an Analytical History of Pop Music'' (Manchester: Manchester University Press, 1987), ISBN 0-7190-1489-1, p. 78.</ref> Vào đầu những năm 1960, ban nhạc đệm của anh, [[The Shadows]], là ban nhạc thu âm nhạc không lời thành công nhất.<ref>A. J. Millard, ''The Electric Guitar: a History of an American Icon'' (Baltimore, MD: JHU Press, 2004), ISBN 0-8018-7862-4, p. 150.</ref> Trong khi rock 'n' roll mờ nhạt dần trở thành những giai điệu pop nhẹ và ballad, thì những ban nhạc rock Anh tại những câu lạc bộ và sàn nhảy địa phương, bị ảnh khá hưởng nhiều bởi những người tiên phong nhạc blues-rock như [[Alexis Korner]], đã chơi nhạc với cường độ và xu thế ít nhiều được tìm thấy trong các nghệ sĩ trắng ở Mỹ.<ref name=Bogdanov2003BritishBlues>B. Eder, "British Blues", in V. Bogdanov, C. Woodstra, S. T. Erlewine, eds, ''All Music Guide to the Blues: The Definitive Guide to the Blues'' (Milwaukee, WI: Backbeat Books, 3rd edn., 2003), ISBN 0-87930-736-6, p. 700.</ref>