Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jazz”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 146:
Với sự nới lỏng về tính chính thống được tập trung vào [[post-punk]] đương thời ở London và thành phố New York đưa đến cảm hứng mới cho nhạc jazz. Tại London, [[the Pop Group]] bắt đầu kết hợp free jazz và dub reggae vào chất nhạc punk rock.<ref>Dave Lang, ''Perfect Sound Forever'', February 1999. [http://www.furious.com/Perfect/popgroup.html] Access date: November 15, 2008.</ref> Tại New York, [[No Wave]] lấy thẳng nguồn cảm hứng từ free jazz và punk. Ví dụ cho phong cách này là ''[[Queen of Siam]]'' của [[Lydia Lunch]],<ref name=bangs>Bangs, Lester. "Free Jazz / Punk Rock". ''Musician Magazine'', 1979. [http://www.notbored.org/bangs.html] Access date: July 20, 2008.</ref> [[James Chance and the Contortions]] (kết hợp [[Soul music|Soul]] với free jazz và [[punk rock|punk]])<ref name=bangs/> và [[the Lounge Lizards]]<ref name=bangs/> (nhóm nhạc đầu tiên tự gọi mình là "[[punk jazz]])."
 
[[John Zorn]] nhấn mạnh vào tốc độ và sự nghịch tai thường thấy trong punk rock, và hợp nhất phong cách này vào free jazz với việc phát hành ''[[Spy vs Spy (album)|Spy vs. Spy]]'' năm 1986, một tập hợp những bản cover của [[Ornette Coleman]] bằng phong cách [[thrashcore]].<ref>{{cite web|url=http://www.sonic.net/~goblin/8zorn.html|title="House Of Zorn", Goblin Archives, at|work=Sonic.net|accessdate=November 7, 2010}}</ref> Trong cùng năm, [[Sonny Sharrock]], [[Peter Brötzmann]], [[Bill Laswell]] và [[Ronald Shannon Jackson]] thu âm album dưới tên [[Last Exit (ban nhạc free jazz)|Last Exit]], một sự pha trộn giữa [[thrash metal]] và free jazz.<ref>{{cite web|url=http://www.progressiveears.com/asp/reviews.asp?albumID=4193&bhcp=1|title=Progressive Ears Album Reviews|work=Progressiveears.com|date=October 19, 2007|accessdate=November 7, 2010}}</ref> Những sự phát triển này là nguồn gốc của ''jazzcore'', một sự trộn lẫn free jazz và [[hardcore punk]].
 
====M-Base====