Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội thề Lũng Nhai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Nội dung: General Fixes
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hội thề Lũng Nhai''' do [[Lê Thái Tổ|Lê Lợi]] cùng 18 người đồng chí hướng tổ chức tại [[Lũng Nhai]] vào khoảng thángmùa 3đông năm [[1416]], mục đích là tế cáo trời đất, kết nghĩa anh em, nguyện hợp sức chuẩn bị phát động khởi nghĩa chống ách đô hộ [[nhà Minh]]. Hội thề này là cơ sở cho việc tổ chức [[khởi nghĩa Lam Sơn]] sau đó hai năm (mùng 2 tháng Giêng năm [[Mậu Tuất]], tức [[7 tháng 2]] năm [[1418]]). Sau<ref>Đại hộiViệt thềthông sử, nhiềuNhà anhxuất hùngbản hàovăn kiệthóa thông nhữngtin, người1976, yêutrang nước khắp nơi đã theo Lê Lợi tụ nghĩa.191</ref>
 
== Nội dung ==
 
Bài văn thề được chép trong gia phả nhiều dòng họ khai quốc công thần triều Lê nên có nhiều dị bản, tuy nhiên về nội dung cơ bản là đồng nhất. Nội dung văn thề sau đây được chép lại từ quyển ''Khởi nghĩa Lam Sơn của [[Phan Huy Lê]] và Phan Đại Doãn, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, 1977'':
Hội thề Lũng Nhai năm 1416 không được chép trong những cuốn sách sử như Đại việt sử ký toàn thư, Lam sơn thực lục, hội thề chỉ được nhắc trong sách Đại Việt thông sử của sử gia Lê Quí Đôn, ở phần Nhân nhật chí.
 
Có tất cả 6 người là Lê Lai, Lê Thận, Lưu Nhân Chú, Trịnh Khả, Nguyễn Lý, Lê Văn An <ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 255</ref>, được Đại Việt thông sử chép rằng:
{{cquote|''Mùa đông, năm Bính Thân (1416) vua Thái Tổ cùng 18 vị tướng thân cận của nhà vua, liên danh hội thề nguyện sống chết có nhau.''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lai}}<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 191</ref>
{{cquote|''Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người- liên danh thề ước cùng cùng lo có nhau, ông cũng được dự''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lưu Nhân Chú}}<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 251</ref>
{{cquote|''Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Lý}}<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 267</ref>
{{cquote|''Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, ông cũng ở trong số đó''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Văn An}}<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 269</ref>
{{cquote|''Khi vua cùng 18 bề tôi thân cận liên danh hội thề, nguyện cùng vui cùng lo có nhau, thì tên ông đứng thứ 3, sau Lê Lai''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Lê Văn An}}<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 271</ref>
{{cquote|''Năm Bính Thân, vua Thái Tổ cùng tướng văn tướng võ 18 người- liên danh thề ước cùng cùng lo có nhau, ông cũng được dự''|||Đại Việt thông sử, Nhân vật chí, Trịnh Khả}}<ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 255</ref>
 
Bài văn thề được chép trong gia phả nhiều dòng họ khai quốc công thần triều Lê nên có nhiều dị bản, tuy nhiên về nội dung cơ bản là đồng nhất. Nội dung văn thề sau đây được chép lại từ quyển ''Khởi nghĩa Lam Sơn của [[Phan Huy Lê]] và Phan Đại Doãn, Nhà Xuất bản Khoa học Xã hội, 1977''<ref>Ông Hoàng Xuân Hãn cho rằng sách dịch bài văn thề này từ Gia-phả họ Đinh (Nông-cống) và bản Gia-phả họ Lê ở Kiều-đại </ref><ref>Văn thề Lũng Nhai, Hoàng Xuân Hãn[http://chimvie3.free.fr/58/HXH_LoiTheLungNhai_058.htm]</ref>:
:'' Niên hiệu Thiên Khánh thứ nhất, năm Bính Thân, tháng 2, qua ngày Kỷ Mão<ref>Tức ngày [[15 tháng 3]] năm [[1416]].</ref> là ngày sóc, đến ngày 12 là Canh Dần<ref>Tức ngày [[26 tháng 3]] năm [[1416]].</ref>.''