Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n sửa lại theo bản tiếng Anh
n thêm ref
Dòng 14:
Đến đầu thế kỷ 20, sự phát triển lớn mạnh của [[Đế quốc Đức|Đức]] và [[Hoa Kỳ]] làm xói mòi phần nào vị thế dẫn đầu về kinh tế của Anh. Các căng thẳng về kinh tế và chính trị sau đó giữa Đức và Anh là những nguyên nhân chính dẫn đến [[Chiến tranh thế giới thứ nhất]], trong đó Anh phải dựa nhiều vào đế quốc của mình. Xung đột đặt ra căng thẳng lớn về tài chính và dân cư cho Anh. Mặc dù Đế quốc Anh đạt được sự mở rộng lãnh thổ lớn nhất ngay sau cuộc chiến, nhưng Anh không còn là một cường quốc vô song về quân sự và công nghiệp. Trong [[Chiến tranh thế giới lần hai]], các thuộc địa của Anh tại [[Đông Nam Á]] bị [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] chiếm đóng, điều này đã làm tổn thương uy tín của Anh và đẩy nhanh quá trình sụp đổ của đế quốc này. Sau chiến tranh, Anh phải trao quyền độc lập cho thuộc địa đông dân và giá trị nhất là [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]].
 
Trong những năm còn lại của thế kỷ 20, phần lớn những thuộc địa của Đế quốc Anh giành được độc lập như một phần của phong trào phi thuộc địa hóa từ các cường quốc châu Âu, kết thúc với việc chuyển giao [[Hồng Kông]] cho [[Trung Quốc]] năm 1997.<ref name="Brendon-Empire-end"/><ref name="Prince-Charles-Empire-End"/><ref name="refohbev594"/><ref name="BBC-Empire-End"/> Sau độc lập, nhiều cựu thuộc địa của Anh gia nhập [[Khối thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung các Quốc gia]], một hiệp hội tự do của các quốc gia độc lập. 16 quốc gia có chung một nguyên thủ, đó là Nữ vương [[Elizabeth II]]. 14 thuộc địa khác vẫn chịu sự quản lý của Anh, chúng được gọi là [[Lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh|lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh]].
 
== Nguồn gốc (1497-1583) ==