Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy gia tốc hạt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
<nowiki><nowiki><nowiki>Chèn văn bản t<nowiki>huần tại đây</nowiki>{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Schéma de principe du synchrotron.jpg|nhỏ|phải|250px|Sơ đồ máy gia tốc hạt vòngv</nowiki>òng xuyến [[SOLEIL]] tại ngoại ô [[Paris]]]]
'''Máy gia tốc hạt''' (máy gia tốc hạt nhân, máy gia tốc hạt cơ bản) là các [[thiết bị]] sử dụng các [[năng lượng]] bên ngoài truyền cho các [[hạt sơ cấp|hạt]] nhằm tăng [[vận tốc]] và do đó, năng lượng của hạt chuyển động.
 
==Lịch sử==</nowiki>
#đổi [[Máy gia tốc hạt]]
Máy gia tốc hạt đầu tiên dạng Cyclotron đặt tại [[Đại học California tại Berkeley]] năm 1929 bởi Ernest Lawrence
Nguyên lí sử dụng 2 hạt vật chất di chuyển ngược chiều nâu, một hạt di chuyển theo chiều kim đồng hồ, một hạt di chuyển ngược chiều kim đồng hồ
Hàng 10 ⟶ 11:
Trong các máy gia tốc thẳng, các hạt điện tích được tăng tốc nhờ lực điện mạnh. Chẳng hạn trong máy gia tốc có chiều dài 4&nbsp;km của phòng thí nghiệm Stanford, các electron được gia tốc đến năng lượng đạt giá trị 50 GeV.
 
Trong các máy gia tốc tròn, hạt điện tích chuyển động theo các quỹ đạo tròn dưới một từ trường đều có hướng vuông góc với vận tốc hạt. Đồng thời nằm trong một hộp hình tròn gồm hai nửa hộp rỗng hình chữ D nối vào một hiệu điện thế xoay chiều. Tất cả đều nằm trong chân không. Khi đó, điện trường xoay chiều giữa hai hình D có tác dụng tăng tốc cho hạt trong quá trình chuyển động: Vận tốc hạt ngày càng tăng lên cùng với bán kính quỹ đạo. Khi động năng của hạt tăng lên đến giá trị đủ lớn thì người ta cho chùm bắn vào một tấm "bia" để tạo ra caccÁc phản ứng hạt nhân.
 
<gallery>
Hàng 30 ⟶ 31:
[[Thể loại:Nam châm]]
[[Thể loại:Máy gia tốc hạt]]
</nowiki>