Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tài khoản (kế toán)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 282:
toán .
 
* Có người cho rằng nên để tài khoản loại 1, 2, 5, 6, 7, 8, 9 bên tài sản và loại 3, 4 bên nguồn vốn trong bảnbảng cân đối kế toán vì cuối cùng mới có lợi nhuận,ta chi ra bao nhiêu rồi thu lại bấy nhiêu đâu có mất mát ghì đâu mà sợ(dựa vào nguyên lý kế toán nhật,pháp,nga,.....thế giới).(định khoản này hay ở chổ ta chỉ sử dụng bên tài sản để định khoản ít liên quan bên nguồn vốn).
* Có người cho rằng nên để tài khoản loại 1, 2, 6, 8 bên tài sản trong bảnbảng cân đối kế toán và loại 3, 4, 5, 7, 9 bên nguồn vốn trong bảnbảng cân đối kế toán vì khi bên tài sản khi ta chi ra tiền mặt v.v. làm cho tài khoản tiền mặt giảm xuống và tài khoản chi phí mới phát sinh (mới tồn tại và phát triển lên, mới có, mới tăng lên) thì ghi số dương vào tài khoản loại 6, 8 trong bảng cân đối kế toán (dựa vào nguyên lý kế toán Việt nam, Trung quốc).(định khoản này rất hay đạt đỉnh cao về định khoản kế toán lợi nhuận nhiều lắm,giàu lắm)
* Có người cho rằng nên để hết tài khoản loại 1, 2, bên tài sản và loại 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 bên nguồn vốn trong bảnbảng cân đối kế toán vì cho rằng khi ta sản xuất ra sản phẩm bán không được vì sản phẩm hết hạn sử dụng, do tiêu thụ chậm, để lâu trong kho quá và người ta cho đó là phần mất đi nên để bên nguồn vốn(dựa vào nguyên lý kế toán Mỹ, Ấn độ).
* Tất cả 3 trường hợp trên khi ghi số tiền vào tài khoản chữ T (ở ngoài bảng cân đối kế toán) ta chỉ ghi con số đại số, không dấu.
* Chú ý:trong suốt quá trình định khoản chữ T cho đến khi xác định kết quả kinh doanh chỉ dùng một trong ba phương pháp trên.