Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đo hồi âm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commons category → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 12:
Tín hiệu từ đầu thu được theo dõi liên tục, hiện trên màn hình trượt hoặc in băng ghi giấy nhiệt, ở dạng một đường ghi có mã hóa cường độ tín hiệu theo thang độ xám hoặc thang màu. Băng ghi như vậy hiện ra hình ảnh mặt cắt hồi âm dọc hành trình. Trong trường hợp thuận lợi có thể hiện ra được những ranh giới hay dị vật trong lớp bùn đáy.
 
Độ sâu đối tượng được tính bằng ''một nửa thời gian'' [[phản xạ]] sóng nhân với ''[[tốc độ âm thanh]] trong nước'', vào cỡ 1450 &nbsp;m/s, hoặc làm tròn là 1500 &nbsp;m/s. Trong nghiên cứu thủy văn thì để có độ sâu chính xác hơn cần đo tốc độ này, hoặc tính từ quan hệ tốc độ với độ mặn và nhiệt độ.<ref>[http://resource.npl.co.uk/acoustics/techguides/soundseawater/ Technical Guides - Speed of Sound in Sea-Water.] National Physical Laboratory, 2011. Retrieved 11 Mar 2015.</ref>
 
== Thủy văn học ==
Dòng 19:
Máy sử dụng ''đa tia đa tần''. Về nguyên lý làm việc một số máy gần như dạng [[Sonar quét sườn]] (Side Scan Sonar).
 
Những máy này làm việc ở hai tần số: tần số thấp 24 hoặc 33 &nbsp;kHz, và tần số cao cỡ 200 &nbsp;kHz. Xung được phát đồng thời, và sự khác nhau về tần số đủ lớn để mạch xử lý tín hiệu tách được chúng với nhau. Tần số 200 &nbsp;kHz dùng cho nghiên cứu chi tiết, phân giải cao đến độ sâu 100 m. Tần số thấp dùng cho độ sâu lớn hơn, trong nghiên cứu biển sâu và đại dương, nhằm tránh sự hấp thụ của nước đối với dao động tần cao trên khoảng cách lớn.
 
[[Tập tin:DF SBES Wiki.jpg|thumb|Sự khác nhau giữa sử dụng đo sâu hồi âm 1 tia và 2 tia sóng]]
Dòng 37:
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commonsthể categoryloại Commons|Physics}}
 
[[Thể loại:Âm học]]