Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phạm Văn Bạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13:
Tháng 9 năm 1945, khi cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam bộ bùng nổ, ông rời Sài Gòn ra bưng biền tham gia lãnh đạo cuộc kháng chiến.
 
Năm 1954, luật sư Phạm Văn Bạch được lệnh tập kết ra miền Bắc nhận nhiệm vụ mới theo tinh thần Hiệp định Genève. Tháng 9/ năm 1954, ông được cử giữ chức vụ Phó ban Miền Nam của Trung ương Đảng; từ tháng 1/ năm 1955 đến tháng 6/ năm 1957 là Thứ trưởng Bộ Nội vụ, kiêm Phó ban Quan hệ Bắc Nam của Chính phủ. Từ tháng 6/ năm 1957 đến tháng 9/ năm 1959, ông là Thứ trưởng Phủ Thủ tướng, kiêm Ủy viên Ủy ban kiện toàn tổ chức Trung ương của Chính phủ.<ref>{{chú thích web | url = http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi-dinh/Nghi-dinh-168-TTg-thanh-lap-Uy-ban-Kien-toan-to-chuc-trung-uong-khu-thanh-va-tinh-vb21072t11.aspx | tiêu đề = Nghị định 168 | author = | ngày = | ngày truy cập = 25 tháng 5 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
Từ tháng 5 năm 1959 ông kế nhiệm ông [[Trần Công Tường]] giữ chức Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao đến tháng 5 năm 1981. Thời gian này, với vốn tri thức về công pháp quốc tế, ông được giao phụ trách cơ quan tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ đã can thiệp vào cuộc chiến Việt Nam. Ông Bạch lập Tòa án quốc tế lên án quân đội Mỹ tàn sát nhân dân Việt Nam. Đặc biệt nhờ uy tín của mình, ông Phạm Văn Bạch đã thu hút được nhiều nhân vật tiếng tăm thế giới tham gia Tòa án quốc tế tố cáo tội ác chiến tranh của đế quốc Mỹ như nhà văn [[Jean-Paul Sartre|Jean Paul Sartre]]. Thêm một nhân vật lớn tham gia Tòa án quốc tế xử tội ác đế quốc Mỹ là nhà vật lý [[Albert Einstein]] gốc Đức, quốc tịch Mỹ năm 1940, tác giả lý thuyết tương đối. Ông Einstein là người trọng công bằng chủ trương hòa bình và được giải Hòa Bình Nobel năm 1921. Một nhân vật trí thức yêu chuộng công bằng và hòa bình như ông Einstein mà gia nhập Tòa án quốc tế lên án Mỹ, đó là thành công lớn trong công tác quan trọng nhất đời của luật sư Phạm Văn Bạch.
 
Từ tháng 5/ năm 1983 ông là thành viên Uỷ ban Trung ương [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] và được bổ nhiệm chức vụ thành viên Đoàn Chủ tịch.
 
Ông mất ngày 8- tháng 3- năm 1986 tại thành phố Hồ Chí Minh, thọ 77 tuổi.
 
==Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao==
Tiến sĩ Luật học Phạm Văn Bạch, vị Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao đầu tiên của Việt Nam và là Thủ trưởng đầu tiên của ngành Tòa án. Ông giữ cương vị Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao trong 21 năm (1959-1980). Trong hồiHồi ký của ông đăng trên Báo Nhân dân tháng 8-1982, Chánhnăm án Tòa án Nhân dân Tối cao Phạm Văn Bạch1982 kể lại: "''Có những vụ án khi Giámgiám đốc xét và xử cuối cùng, Tòa án Nhân dân Tối cao phát hiện ra những tình tiết mới chứng minh không thể chối cãi rằng: người đã bị lên án là không có tội, hoặc đáng được khoan hồng, hoặc khẳng định được kẻ bị kết án đúng là đã phạm tội. Theo đó mà bản án được sửa chữa hoặc bổ sung. Còn nhớ trong một vụ án, tôi đã tìm ra kẻ nguyên cáo chính ra phải là bị cáo và như thế vì công lý, vụ án đã đảo ngược…''" Sau vụ án này, một cụ già đã làm thơ ca ngợi công lý gửi tặng Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Phạm Văn Bạch<ref>[http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/299083?pers_id=3391632&folder_id=&item_id=14679139&p_details=1 Ngày xuân nhớ anh Hai Bạch]</ref>.
 
== Những " mốc son " đáng nhớ ==