Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Quân nhân Cách mạng (Việt Nam Cộng hòa)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chính tả
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hội đồng Quân nhân Cách mạng Việt Nam''' năm 1963 là nhóm tướng lĩnh lên nắm quyền ngay sau [[đảo chính Việt Nam Cộng hòa 1963|cuộc đảo chính]] lật đổ nền [[Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam]] của Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]]. Hội đồng Quân nhân Cách mạng với 20 thành viên nắm quyền trong thời gian gần một năm từ 01.11.1963 cho tới 26.10.1964 thuộc thời kỳ quânQuân quản của [[Việt Nam Cộng hòa]].
__TOC__
==Diễn biến==
Hội đồng chính thức thành lập ngày 1 tháng 11 năm 1963. Chủ tịch là tướng [[Dương Văn Minh]];, đệĐệ nhất phó chủ tịch là tướng [[Trần Văn Đôn]];, đệĐệ nhị phó chủ tịch là tướng [[Tôn Thất Đính]].
 
Ngay sau khi lật đổ chínhChính phủ của Ngô Đình Diệm, Hội đồng tuyên bố hủy bỏ [[Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956]] cùng giải tán Quốc hội vừa mới xong tuyển cử ngày 27 tháng 9 năm 1963. Việc điều hành chínhChính phủ được giao cho thủThủ tướng [[Nguyễn Ngọc Thơ]] tuy nhiên mọi bổ nhiệm đều phải được Hội đồng thông qua.
 
Hội đồng quânQuân nhân còn lập Ủy ban hànhHành pháp để giám sát bên chínhChính phủ, gồm có các tướng:
*Ủy viên Ngoại giao kiêm Tổng Thơthư ký: [[Lê Văn Kim]]
*Ủy viên Quân vụ: [[Trần Thiện Khiêm]]
*Ủy viên Chính trị: [[Đỗ Mậu]]
*Ủy viên An ninh: [[Phạm Xuân Chiểu]]
*Ủy viên Kinh tế: [[Trần Văn Minh]] (Lục quân)
 
Cũng trong Ủy ban này còn có các tướng giữ vai trò Uỷ viên thường trực là [[Mai Hữu Xuân]], [[Nguyễn Văn Thiệu]], [[Nguyễn Hữu Có]] và [[Lê Văn Nghiêm]].
 
Để có mặt của giới dân sự, Hội đồng quân nhân cho lập [[Hội đồng Nhân sĩ (1963)|Hội đồng Nhân sĩ]] làm cơ quan cố vấn.
 
Vào rạng sáng ngày 30 tháng 1 năm 1964 tướng [[Nguyễn Khánh]] làm cuộc "chỉnh lý" lên nắm chức chủChủ tịch Hội đồng và bắt giải bốn tướng Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, Tôn Thất Đính và Mai Hữu Xuân lên [[Đà Lạt]]. Tuy nhiên Nguyễn Khánh vẫn giữ tướng Dương Văn Minh ở cương vị quốcQuốc trưởng còn chức thủThủ tướng thì Nguyễn Khánh tự kiêm nhiệm. Sau đó ông [[Nguyễn Tôn Hoàn]] thuộc [[đại Việt Quốc dân đảng|đảng Đại Việt]] và tướng Trần Văn Đôn được bổ làm phó thủThủ tướng. Các tướng [[Trần Thiện Khiêm]], Nguyễn Văn Thiệu và Đỗ Mậu đứng cùng phe với tướng Khánh.
 
Tháng 8 năm 1964, để tạo cơ sở pháp lý, Hội đồng quân nhân, dướiđứng chủđầu là Chủ tịch Nguyễn Khánh, cho soạn [['''Hiến chương Vũng Tàu]]''' nhưng cố gắng này bị dân chúng xuống đường phản đối. Nhiều cuộc biểu tình diễn ra đòi giải tán Hội đồng khiến Nguyễn Khánh phải nhượng bộ. Cuối tháng 8, Hội đồng biểu quyết tự giải tán, nhường chỗ cho [['''Ủy ban lãnhLãnh đạo lâmLâm thời]]''' dưới sự chủ tọa của tam đầu chế: Nguyễn Khánh, Dương Văn Minh và Trần Thiện Khiêm.
 
Tháng 9 năm 1964, Ủy ban ra hai quyết nghị thi hành trong thời hạn hai tháng:
# Thành lập [[Thượng Hội đồng Quốc gia (Việt Nam, 1964)|Thượng Hội đồng Quốc gia]]
# Triệu tập Quốc hội để soạn hiếnHiến pháp mới hầu giao quyền lại cho chínhChính phủ dân sự.
 
Ngày 26 tháng 9, Thượng hội đồng ra mắt quốc dân, chính thức chấm dứt sự lãnh đạo của Hội đồng Quân nhân Cách mạng vào ngày 26 tháng 10 năm 1964.