Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Chất tải nhiệt''' hay '''Chất làm mát''' trong lò phản ứng hạt nhân có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí. Chất tải nhiệt…”
 
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
== Một số chất tải nhiệt tiêu biểu ==
=== Nước nhẹ ===
[[File:Nuoc nhe.jpg|thumb|Nước nhẹ]]
[[nước|Nước nhẹ]] là một trong những chất tải nhiệt phổ biến nhất được sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân. Trong nước tự nhiên có chứa một lượng nhỏ [[nước nặng]] (0,017%), các khí hòa tan và các hợp chất khác nhau. Sự xuất hiện của khí hòa tan và các hợp chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học của nước với [[kim loại]]. Chính vì vậy mà trước khi được sử dụng làm chất tải nhiệt, nước nhẹ được làm sạch khỏi các hợp chất và khí hòa tan bằng nhiều phương pháp khác nhau (ví dụ như [[chưng cất]], [[khử khí]],...).
 
Hàng 28 ⟶ 29:
 
=== Nước nặng ===
[[File:Nuoc nang.jpg|thumb|Nước nặng]]
[[Nước nặng]] ít khác biệt so với [[nước|nước nhẹ]] về tính chất vật lý cũng như tính chất hóa học. Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai loại nước này đó là: nước nặng hầu như không hấp thụ neutron. Nhờ vậy mà khi sử dụng nước nặng làm chất tải nhiệt và chất làm chậm, người ta có thể xây dựng các lò phản ứng hạt nhân sử dụng nhiên liệu là [[uranium tự nhiên]] ''(tức là không cần làm giàu)''. Tuy nhiên nước nặng ít được sử dụng trong công nghiệp [[năng lượng hạt nhân]] bởi giá thành của nó rất cao.
 
=== Kim loại lỏng ===
[[File:Natri long.jpg|thumb|Natri]]
Natri là một trong những kim loại phố biến được sử dụng làm chất tải nhiệt. Natri phản ứng mạnh mẽ với hầu hết các kim loại khác ngay cả trong điều kiện nhiệt độ thấp, điều này được giả thích bởi tạp chất [[akít]] trong natri. Khi được loại bỏ các akít này natri không còn phản ứng với các kim loại khác như [[Molypden|Mo]], [[Zirconi|Zr]], [[thép không gỉ]],... ở nhiệt độ 600—900 °C.