Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Opan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Alphama Tool
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 41:
Thường thấy dạng khối đặc xít giống [[thủy tinh]], bề ngoài như [[nhũ đá|thạch nhũ]]. Nó là thành phần chính của một vài cơ thể như xác [[diatomit]], gai của [[động vật thân lỗ|hải miên]], bộ xương của [[trùng tia]], các giống này ăn các dung dịch [[keo silit]]. Nhờ có bộ xương silit các sinh vật đó được bảo tồn thành [[hoá thạch]] rất nhiều, ngay trong các lớp trầm tích thời cổ nhất.
 
Thường tạo thành các mạch nhỏ nhiều khi tới 10  cm hoặc hơn dạng viên nhỏ bên trong các lỗ trống hoặc khe nứt trong các đá giàu [[silica]]. Cũng thường gặp opan ở dạng giả hình của các khoáng vật khác.
 
Dưới kính hiển vi điện tử, cấu trúc của opan bao gồm các [[vi tinh]] SiO<sub>2</sub> ở dạng hình cầu nằm chồng khít lên nhau và sắp xếp theo từng lớp. Sự [[giao thoa]] và [[nhiễu xạ]] của ánh sáng trên bề mặt các lớp vi cầu này đã làm cho opal có hiện tượng lưỡng sắc opan. Phụ thuộc vào kích thước của các vi cầu mà chúng sẽ cho các màu khác nhau.
Dòng 71:
Đặc trưng nổi bật của loại opan này là hiệu ứng [[lưỡng sắc opan]] (''opalescence'') tức là khi ta quan sát viên đá ở các hướng khác nhau sẽ thấy hiện tượng như cầu vồng xuất hiện trên bề mặt viên đá.
 
Mãi cho tới thập niên 1960 người ta vẫn cho rằng nguyên nhân của hiện tượng này là do sự khúc xạ ánh sáng trên các lớp bề mặt rất mỏng của viên đá. Tuy nhiên gần đây bằng việc nghiên cứu cấu trúc của opan dưới kính hiển vi điện tử ở độ phóng đại đến 20.000 lần cho thấy opan được cấu tạo bởi các hình cầu SiO<sub>2</sub> rất nhỏ sắp xếp thành các lớp cực kỳ đều đặn. Màu của opan sẽ xuất hiện khi đường kính của các quả cầu này nhỏ hơn các bước sóng khả kiến. Điều kiện dễ nhiễu xạ có màu là khi khoảng cách giữa các lớp xấp xỉ bằng bước sóng của màu đó chia cho hệ số phản xạ của hình cầu. Hệ quả là bước sóng nhiễu xạ sẽ tỷ lệ thuận với kích thước của các hạt. Ví dụ, màu đỏ đậm tạo bởi các hạt kích thước 250 &nbsp;nm, các màu khác tạo ra bởi cá hạt nhỏ hơn với đường kính cỡ 140 &nbsp;nm. Khi khoảng cách giữa các hàng cầu quá lớn thì hiệu ứng tán sắc sẽ không còn nữa khi đó chúng trở thành loại opan thường.
 
* Nguồn gốc: Opan quý được khai thác nhiều ở Úc, tại các vùng [[New South Wales]] và [[Queensland]], một số khác cũng được khai thác ở [[Brasil]], [[Nhật Bản]]...
Dòng 92:
{{tham khảo}}
== Liên kết ngoài ==
{{Commonscatthể loại Commons|Opal}}
* [http://www.ldjewellery.com/Default.aspx?ctl=Article&aID=77 Opal]
* [http://www.ldjewellery.com/Default.aspx?ctl=Article&aID=62 Gemstones of Vietnam: a review]