Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất tải nhiệt (trong lò phản ứng hạt nhân)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
AlphamaEditor
Dòng 3:
!Chất làm mát!![[Điểm nóng chảy]]!![[Điểm sôi]]
|-
|[[Nước|Nước nhẹ]] ở 155 bar|| ||345  °C
|-
|[[NaK]] eutectic||-11  °C ||785  °C
|-
|[[Natri]]||97.72  °C||883  °C
|-
|[[FLiNaK]]||454  °C||1570  °C
|-
|[[FLiBe]]||459  °C||1430  °C
|-
|[[Chì]]||327.46  °C||1749  °C
|-
|[[Lead-bismuth eutectic]]||123.5  °C ||1670  °C
|}
'''Chất tải nhiệt''' hay '''Chất làm mát''' trong [[lò phản ứng hạt nhân]] có thể ở dạng lỏng hoặc dạng khí. Chất tải nhiệt đi qua [[vùng hoạt]] của lò phản ứng mang theo [[nhiệt lượng]] sinh ra từ [[phản ứng hạt nhân]] ra khỏi lò.
== Giới thiệu chung ==
Trong [[lò phản ứng hạt nhân]] hai vòng tuần hoàn (ví dụ như [[Lò phản ứng nước áp lực|PWR]]) chất tải nhiệt đi từ lò phản ứng tới [[thiết bị sinh hơi]], tại đây hơi nước của vòng tuần hoàn thứ hai với tham số yêu cầu được sinh ra, đi tới [[Tua bin|turbin]] hơi và làm quay turbin. Còn trong lò phản ứng hạt nhân một vòng tuần hoàn (ví dụ như [[RBMK]]), chất tải nhiệt sẽ chuyển thành dạng hơi hoặc dạng khí và trực tiếp làm quay turbin. Trong các lò nghiên cứu hoặc các lò chuyên dụng, chất tải nhiệt chỉ đảm nhiệm duy nhất một vai trò đó là làm mát lò phản ứng hạt nhân.
 
Yêu cầu đối với chất tải nhiệt trong lò phản ứng hạt nhân:
Dòng 26:
* Tính [[ăn mòn]] thấp đối với các vật liệu được sử dụng trong lò;
* [[Hệ số truyền nhiệt]] lớn;
* [[Nhiệt dung riêng]] lớn.
 
Trong các [[Lò phản ứng nước áp lực|lò phản ứng nhiệt]] chất tải nhiệt thường được sử dụng bao gồm: [[nước]] (cả [[nước nặng]] và [[nước|nước nhẹ]]), [[hơi nước]], các chất lỏng hữu cơ và khí [[Cacbon điôxít|CO<sub>2</sub>]]. Trong các [[Lò phản ứng kim loại lỏng|lò phản ứng nhanh]] người ta sử dụng kim loại lỏng (chủ yếu là [[natri]], ngoài ra còn có [[chì]],...), các loại khí (ví dụ như hơi nước, [[heli|He]]) làm chất tải nhiệt. Thông thường chất tải nhiệt thường được sử dụng ở dạng lỏng và đồng thời cũng là [[chất làm chậm]] trong lò phản ứng hạt nhân.
Dòng 33:
=== Nước nhẹ ===
{{xem thêm|Lò phản ứng nước áp lực|Lò phản ứng nước nhẹ|Lò phản ứng hạt nhân thế hệ 3}}
[[FileTập tin:Nuoc nhe.jpg|thumb|Nước nhẹ]]
[[nước|Nước nhẹ]] là một trong những chất tải nhiệt phổ biến nhất được sử dụng trong lò phản ứng hạt nhân. Trong nước tự nhiên có chứa một lượng nhỏ [[nước nặng]] (0,017%), các khí hòa tan và các hợp chất khác nhau. Sự xuất hiện của khí hòa tan và các hợp chất làm tăng tốc độ phản ứng hóa học của nước với [[kim loại]]. Chính vì vậy mà trước khi được sử dụng làm chất tải nhiệt, nước nhẹ được làm sạch khỏi các hợp chất và khí hòa tan bằng nhiều phương pháp khác nhau (ví dụ như [[chưng cất]], [[khử khí]],...).
 
Dòng 43:
 
=== Nước nặng ===
[[FileTập tin:Nuoc nang.jpg|thumb|Nước nặng]]
[[Nước nặng]] ít khác biệt so với [[nước|nước nhẹ]] về tính chất vật lý cũng như tính chất hóa học. Điểm khác biệt lớn nhất giữa hai loại nước này đó là: nước nặng hầu như không hấp thụ neutron. Nhờ vậy mà khi sử dụng nước nặng làm chất tải nhiệt và chất làm chậm, người ta có thể xây dựng các lò phản ứng hạt nhân sử dụng nhiên liệu là [[Urani|uranium tự nhiên]] ''(tức là không cần làm giàu)''. Tuy nhiên nước nặng ít được sử dụng trong công nghiệp [[năng lượng hạt nhân]] bởi giá thành của nó rất cao.
 
=== Kim loại lỏng ===
{{xem thêm|Lò phản ứng kim loại lỏng}}
[[FileTập tin:Natri long.jpg|thumb|Natri]]
Natri là một trong những kim loại phố biến được sử dụng làm chất tải nhiệt. Natri phản ứng mạnh mẽ với hầu hết các kim loại khác ngay cả trong điều kiện nhiệt độ thấp, điều này được giả thích bởi tạp chất [[akít]] trong natri. Khi được loại bỏ các akít này natri không còn phản ứng với các kim loại khác như [[Molypden|Mo]], [[Zirconi|Zr]], [[thép không gỉ]],... ở nhiệt độ 600—900&nbsp;°C.
 
Dòng 63:
 
{{Công nghệ hạt nhân}}
 
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
[[Thể loại:Công nghệ hạt nhân]]
[[Thể loại: Nhà máy điện nguyên tử]]
[[Thể loại: phản ứng hạt nhân]]