Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nghiêu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Derf45 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 36:
Trong thư tịch cổ, Đường Nghiêu thường được ca tụng là một vị vua tài giỏi và đạo đức, lòng nhân từ và sự cần cù của ông được coi là kiểu mẫu cho mọi bậc Đế vương khác của [[Trung Quốc]]. Buổi ban đầu [[lịch sử Trung Quốc|lịch sử Trung Hoa]], ba gương mặt sáng suốt, Nghiêu, [[Thuấn]] và [[Hạ Vũ|Vũ]] rất thường được đề cập tới, và những nhà sử học thời sau tin rằng có thể họ đại diện cho những lãnh tụ của các bộ tộc liên minh đã thành lập nên một hệ thống trật tự chính phủ thống nhất trong một giai đoạn chuyển tiếp sang một xã hội [[phong kiến]] gia trưởng.
 
Theo [[truyền thuyết]], Nghiêu lên ngôi khi 20 tuổi, [[chết|qua đời]] ở tuổi 79 và ông truyền ngôi cho vua Thuấn, người được ông gả cho hai cô con gái từ trước. Trong nhiều cống hiến của mình, vua Nghiêu được cho là đã phát minh ra [[cờ vây]]. Truyền thuyết "[[Sào Phủ Hứa Do]]" là một chuyện đời vua Nghiêu. Nhân vật [[Bành Tổ]] cũng được cho là một nhân vật của thời vua Nghiêu.
 
Trong thiên Thái Bá sách Luận ngữ, Khổng Tử ca ngợi vua Nghiêu "''Làm vua như vua Nghiêu thật là vĩ đại thay! Thật là cao quý thay! Chỉ có trời là cao lớn nhất, cũng chỉ có vua Nghiêu là người biết dựa vào đạo trời. Công đức của vua Nghiêu to lớn không cùng, dân chúng không thể ca ngợi cho xiết. Công lao của vua Nghiêu vô cùng vĩ đại. Chế độ lễ nhạc do vua Nghiêu đặt ra vô cùng sáng tỏ, chiếu tỏa hào quang khắp mọi nơi.<ref>Tứ thư, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, 2003, trang 276</ref>''".
Truyền thuyết "[[Sào Phủ Hứa Do]]" là một chuyện đời vua Nghiêu. Nhân vật [[Bành Tổ]] cũng được cho là một nhân vật của thời vua Nghiêu.
 
=== Theo Trúc thư kỉ niên ===