Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Miếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
[[Tập tin:Voi ré 2.jpg|nhỏ|phải|240px|Di tích [[Miếu Long Châu]]-[[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên Huế]]]]
'''Miếu''' là một dạng [[di tích Việt Nam|di tích văn hóa]] trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam, có quy mô nhỏ hơn [[đền]]. Miếu thường được toạ lạc ở nơi xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là nơi yên nghỉ của các vị thánh thần. Khi miếu khi phối thờ Phật cùng thì được gọi là Am,{{fact}} ở Nam Bộ miếu còn được gọi là miễu.{{fact}}
{{Chú thích trong bài}}
 
==Khái niệm==
Các nhà nghiên cứu Việt Nam đã đưa ra nhiều khái niệm về miếu. Toan Ánh trong [[Tín ngưỡng Việt Nam]], quyển thượng, cho rằng{{fact}}: Miếu cũng như đền là nơi qủy thần an ngự. Miếu nhỏ hơn đền, thường xây theo kiểu hình chữ nhật với hai phần cách nhau bởi một bức rèm, nội điện bên trong và nhà tiền tế bên ngoài… miếu thường được xây trên gò cao, nơi sườn núi, bờ sông hoặc đầu làng, cuối làng, những nơi yên tĩnh để quỷ thần có thể an vị, không bị mọi sự ồn ào của đời sống dân chúng làm nhộn. Trong miếu cũng có tượng thần hoặc bài vị thần linh, đặt trên ngai, ngai đặt trên bệ với thần sắc hoặc bản sao…