Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thiên Tích”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
→‎Sự nghiệp: Bổ sung nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 4:
Nguyễn Thiên Tích tự là '''Huyền Khuê''', người làng Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh [[Bắc Ninh]].
 
KhôngNghi vấn ông sinh năm nào1400( Vì trên núi Hồng Vân - Núi Lim - Tiên Du - Bắc Ninh, có một ngôi mộ không rõ tên, trên bia mộ chỉ ghi năm sinh năm mất, thông tin về đỗ trạng nguyên và chức quan được ghi bằng chữ quốc ngữ, dựa vào thông tin được ghi trên bia mộ và thông tin về Nguyễn Thiên Tích trước đó, có thể đặt ra nghi vấn đây là mộ của ông). Ông thi đỗ khoa hoành từ năm 1431 đời [[Lê Thái Tổ]]. Nhờ có tài văn chương, ông được Lê Thái Tổ giao việc soạn văn bản giao thiệp với nước ngoài.
 
Thời [[Lê Thái Tông]], ông kiêm chức Ngự tiền học sinh, làm Phó sứ sang [[Trung Quốc]]. Khi trở về ông được phong làm Thị ngự sử.
Dòng 20:
Thời [[Lê Thánh Tông]], ông được thăng làm Thượng thư Bộ Binh. Gặp việc gì ông đều thẳng thắn nói hết không giấu giếm, vì vậy được Thánh Tông khen giống như Vương Khuê và [[Ngụy Trưng]] [[nhà Đường]]. Một thời gian sau ông bị khiển trách, nhưng sau đó lại được phục chức và kiêm chức Tế tửu.
 
Nghi vấn Nguyễn Thiên Tích mất năm 1470( Vì trên núi Hồng Vân - Núi Lim - Tiên Du - Bắc Ninh, có một ngôi mộ không rõ tên, trên bia mộ chỉ ghi năm sinh năm mất, thông tin về đỗ trạng nguyên và chức quan được ghi bằng chữ quốc ngữ, dựa vào thông tin được ghi trên bia mộ và thông tin về Nguyễn Thiên Tích trước đó, có thể đặt ra nghi vấn đây là mộ của ông).
Không rõ sau này Nguyễn Thiên Tích mất năm nào. Ông hoạt động trong khoảng hơn 30 năm, được đánh giá là người khảng khái, được 4 đời vua trọng dụng, nhờ có khí tiết<ref name="phc280"/>.
 
== Xem thêm ==