Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Georg Wilhelm Friedrich Hegel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n Dịch từ en:wiki
Dòng 16:
notable_ideas = [[Chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối]], [[Biện chứng]], [[Sự phủ nhận]]|
}}
'''Georg Wilhelm Friedrich Hegel''' ({{IPAc-en|ˈ|h|eɪ|g|əl}};<ref>{{cite web|url=http://dictionary.reference.com/browse/hegel|title=Hegel|work=[[phátRandom âmHouse Webster's Unabridged Dictionary]]:}}</ref> [ˈgeɔʁk{{IPA-de|ˈɡeɔɐ̯k ˈvɪlhɛlm ˈfʁiːdʁɪç ˈhegəl]ˈheːɡəl|lang}}; [[27 tháng 8]] năm [[1770]] - [[14 tháng 11]] năm [[1831]]) là một [[triết gia|nhà triết học]] người [[Đức]],. cùngCùng với [[Johann Gottlieb Fichte]] và [[Friedrich Wilhelm Joseph Schelling]], Hegel được coi là người sáng lập ra [[chủ nghĩa duy tâm Đức]].
 
Ông có danh tiếng lớn ngay khi còn sống, và tuy ông có ảnh hưởng trong giới triết học Đức là chủ yếu, uy tín của ông đã trở nên ngày càng có ảnh hưởng trong thế giới nói tiếng Anh.<ref>Redding, Paul, "Georg Wilhelm Friedrich Hegel," The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2014 Edition), Edward N. Zalta (ed.), URL = <http://plato.stanford.edu/archives/spr2014/entries/hegel/>.</ref> Mặc dù ông vẫn là nhân vật gây chia rẽ, tầm vóc kinh điển của ông trong triết học phương Tây đều được mọi người công nhận.
 
Hegel là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông ([[Bruno Bauer|Bauer]], [[Karl Marx|Marx]], [[F. H. Bradley|Bradley]], [[Jean-Paul Sartre|Sartre]], [[Hans Küng|Küng]]) lẫn những người nói xấu ông ([[Friedrich Wilhelm Joseph Schelling|Schelling]], [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]], [[Arthur Schopenhauer|Schopenhauer]], [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], [[Martin Heidegger|Heidegger]], [[Bertrand Russell|Russell]]). Ông bàn luận về mối quan hệ giữa [[tự nhiên]] và [[quyền tự do|tự do]], [[tính nội tại]] và [[sự siêu nghiệm]], về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Những khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông là về logic phân tích, [[biện chứng]], [[chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối]], tinh thần, biện chứng về "ông chủ/nô lệ", về cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử. Hegel bị kết tội là cha đẻ của [[chủ nghĩa phát xít]], dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với quan điểm này.