Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Georg Wilhelm Friedrich Hegel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Dịch từ en:wiki
n Dịch từ en:wiki
Dòng 20:
Ông có danh tiếng lớn ngay khi còn sống, và tuy ông có ảnh hưởng trong giới triết học Đức là chủ yếu, uy tín của ông đã trở nên ngày càng có ảnh hưởng trong thế giới nói tiếng Anh.<ref>Redding, Paul, "Georg Wilhelm Friedrich Hegel," The Stanford Encyclopedia of Philosophy (Spring 2014 Edition), Edward N. Zalta (ed.), URL = <http://plato.stanford.edu/archives/spr2014/entries/hegel/>.</ref> Mặc dù ông vẫn là nhân vật gây chia rẽ, tầm vóc kinh điển của ông trong triết học phương Tây đều được mọi người công nhận.
 
Hegel là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông ([[Bruno Bauer|Bauer]], [[Karl Marx|Marx]], [[F. H. Bradley|Bradley]], [[Jean-Paul Sartre|Sartre]], [[Hans Küng|Küng]]) lẫn những người nói xấu ông ([[Friedrich Wilhelm Joseph Schelling|Schelling]], [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]], [[Arthur Schopenhauer|Schopenhauer]], [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], [[Martin Heidegger|Heidegger]], [[Bertrand Russell|Russell]]). Ông bàn luận về mối quan hệ giữa [[tự nhiên]] và [[quyền tự do|tự do]], [[tính nội tại]] và [[sự siêu nghiệm]], về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Những khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông là về logic phân tích, [[biện chứng]], [[chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối]], tinh thần, biện chứng về "ông chủ/nô lệ", về cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử. Hegel bị kết tội là cha đẻ của [[chủ nghĩa phát xít]], dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với quan điểm này.
 
Hegel là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông ([[Bruno Bauer|Bauer]], [[Karl Marx|Marx]], [[F. H. Bradley|Bradley]], [[Jean-Paul Sartre|Sartre]], [[Hans Küng|Küng]]) lẫn những người nói xấu ông ([[Friedrich Wilhelm Joseph Schelling|Schelling]], [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]], [[Arthur Schopenhauer|Schopenhauer]], [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], [[Martin Heidegger|Heidegger]], [[Bertrand Russell|Russell]])<ref>"One of the few things on which the analysts, pragmatists, and existentialists agree with the dialectical theologians is that Hegel is to be repudiated: their attitude toward Kant, Aristotle, Plato, and the other great philosophers is not at all unanimous even within each movement; but opposition to Hegel is part of the platform of all four, and of the Marxists, too." [[Walter Kaufmann (philosopher)|Walter Kaufmann]], [http://www.marxists.org/reference/subject/philosophy/works/us/kaufmann.htm "The Hegel Myth and Its Method"] in ''From Shakespeare to Existentialism: Studies in Poetry, Religion, and Philosophy'', Beacon Press, Boston, 1959 (pp. 88-119).</ref>. Karl Barth mô tả Hegel như là một "Aquinas nổi loạn," [8] trong khi Maurice Merleau-Ponty đã viết rằng "Tất cả những ý tưởng triết học vĩ đại của thế kỷ vừa qua, triết học của [[Karl Marx|Marx]] và [[Nietzsche]], hiện tượng học, chủ nghĩa hiện sinh của Đức, và phân tâm học, đều bắt đầu từ Hegel."<ref>Maurice Merleau-Ponty (trans. Herbert L. and Patricia Allen Dreyfus), ''Sense and Nonsense'', Northwestern University Press, 1964, p. 63.</ref>
Dù thế nào đi nữa thì Hegel vẫn là người có công lớn trong việc phát triển triết học thế giới vì ông là người đầu tiên sử dụng phép biện chứng một cách có hệ thống, chính nhờ vào phép biện chứng của Hegel và sự kết hợp một cách hữu cơ với thế giới quan duy vật mà Marx đã có những thành công rực rỡ trong việc phát triển lý luận [[chủ nghĩa xã hội]] [[khoa học]], là hạt nhân của [[chủ nghĩa Marx-Lenin]] ngày nay.
 
{{sơ khai cơ bản}}