Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Georg Wilhelm Friedrich Hegel”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Dịch từ en:wiki
n thêm ref
Dòng 22:
Ông bàn luận về mối quan hệ giữa [[tự nhiên]] và [[quyền tự do|tự do]], [[tính nội tại]] và [[sự siêu nghiệm]], về sự thống nhất của hai mặt mà không phải loại trừ hay giảm bớt thái cực nào. Những khái niệm có tầm ảnh hưởng của ông là về logic phân tích, [[biện chứng]], [[chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối]], tinh thần, biện chứng về "ông chủ/nô lệ", về cuộc sống đạo đức và tầm quan trọng của lịch sử. Hegel bị kết tội là cha đẻ của [[chủ nghĩa phát xít]], dù nhiều người ủng hộ ông lại không đồng ý với quan điểm này.
 
Hegel là người có ảnh hưởng tới vô số các nhân vật, bao gồm cả những người hâm mộ ông ([[Bruno Bauer|Bauer]], [[Karl Marx|Marx]], [[F. H. Bradley|Bradley]], [[Jean-Paul Sartre|Sartre]], [[Hans Küng|Küng]]) lẫn những người nói xấu ông ([[Friedrich Wilhelm Joseph Schelling|Schelling]], [[Søren Kierkegaard|Kierkegaard]], [[Arthur Schopenhauer|Schopenhauer]], [[Friedrich Nietzsche|Nietzsche]], [[Martin Heidegger|Heidegger]], [[Bertrand Russell|Russell]])<ref>"One of the few things on which the analysts, pragmatists, and existentialists agree with the dialectical theologians is that Hegel is to be repudiated: their attitude toward Kant, Aristotle, Plato, and the other great philosophers is not at all unanimous even within each movement; but opposition to Hegel is part of the platform of all four, and of the Marxists, too." [[Walter Kaufmann (philosopher)|Walter Kaufmann]], [http://www.marxists.org/reference/subject/philosophy/works/us/kaufmann.htm "The Hegel Myth and Its Method"] in ''From Shakespeare to Existentialism: Studies in Poetry, Religion, and Philosophy'', Beacon Press, Boston, 1959 (pp. 88-119).</ref>. Karl Barth mô tả Hegel như là một "Aquinas nổi loạn,"<ref>"Why [8]did Hegel not become for the Protestant world something similar to what Thomas Aquinas was for Roman Catholicism?" (Karl Barth, ''Protestant Thought From Rousseau To Ritschl: Being The Translation Of Eleven Chapters Of Die Protestantische Theologie Im 19. Jahrhundert'', 268 Harper, 1959).</ref> trong khi Maurice Merleau-Ponty đã viết rằng "Tất cả những ý tưởng triết học vĩ đại của thế kỷ vừa qua, triết học của [[Karl Marx|Marx]] và [[Nietzsche]], hiện tượng học, chủ nghĩa hiện sinh của Đức, và phân tâm học, đều bắt đầu từ Hegel."<ref>Maurice Merleau-Ponty (trans. Herbert L. and Patricia Allen Dreyfus), ''Sense and Nonsense'', Northwestern University Press, 1964, p. 63.</ref>
 
{{sơ khai cơ bản}}