Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Glucose”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 54:
}}
}}
'''Glucose''' là một loại [[đường]] đơn giản ([[monosaccarit]]), và cũng là một gluxit( [[Cacbohydrat|cacbonhydrat]]) tiêu biểu. Tên "glucose" đến từ [[Tiếng Hy Lạp|ngôn ngữ Hy Lạp]], chữ "glu" nghĩa là [[rượu nho]] ngọt, nước nho; còn đuôi "ose" nhằm thể hiện sự phân loại chất trong hóa học( đuôi "ose" biểu thị cho các chất cacbohydrat). Nó là đường hexose do cấu trúc [[phân tử]] mang 6 [[cacbon]]. Glucose có cấu tạo phân tử : C<sub>6</sub>H<sub>12</sub>O<sub>6</sub> có 2 dạng là mạch vòng và mạch hở. Nhưng trong thực tế glucose chỉ tồn tại ở dạng mạch vòng, có 2 loại là α-Glucose và β-Glucose. Glucose có vai trò sinh học quan trọng đối với sinh vật đơn bào [[đa bào]], và vô cùng gần gũi với đời sống [[con người]].
[[Tập tin:Grapes during pigmentation 2.jpg|centre|424x424px|NHO LÀ 1 TRONG NHỮNG LOẠI TRÁI CÂY KHI CHÍN CÓ NHIỀU GLUCOSE|thumb]]
 
== '''TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN''' ==
Dòng 84:
Glucose bị khử hoàn toàn, thu được hexan, chứng tỏ có 6 nguyên tử cacbon trong phân tử glucose tạo thành 1 mạch không nhánh.
 
Vậy: Glucose là hợp chất tạp chức, ở dạng mạch hở phân tử có cấu tạo của aldehyde đơn chức do chỉ có 1 nhóm -CH=O và ancol 5 chức do có 5 nhóm OH. Công thức cấu tạo của glucose mạch hở như sau.:
 
[[Tập tin:D-glucose-chain-3D-balls.png|centre|frameless|250x250px|'''GLUCOSE MẠCH HỞ''']]
Dòng 97:
 
==== HEMIACETAL VÀ LÍ GIẢI MẠCH VÒNG ====
Nhưng trong thực tế, glucose tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng : α-Glucose và β-Glucose, vì nhóm OH (liên kết với cacbon số thứ tự 5) dễ dàng cộng vào liên kết đôi C=O của nhóm chứccacbandehit aldehyde-CH=O tạo ra các dạng mạch vòng.
[[Tập tin:Glucose equilibriumFisher to Haworth.svggif|centre|frameless|655x655px]]
Thực sự việc glucose thường ở trạng thán mạch vòng hơn mạch hở cũng như việc tại sao nhóm OH có khuynh hướng liên kết với nhóm C=O có nguyên nhân và có thể giải thích bằng hiện tượng hóa học đơn giản là vì: phản ứng aldehyde rất dễ dàng tác dụng với ancol tạo thành hemiacetal
[[Tập tin:Hemiacetal formation.PNG|centre|429x429px|PHẢN ỨNG TẠO HEMIACETAL|thumb]]
Phản ứng tạo thành hemiacetal có ý nghĩa rất quan trọng trong trường hợp cả hai nhóm C=O và OH cùng thuộc về 1 phân tử thí dụ: mantose, glucose,..Trong đó trọng điểm của chúng ta là glucose. Nhưng việc quan trọng là vì sao nhóm C=O lại tác dụng vô cùng dễ dàng với nhóm ancol( OH) trong phân tử glucose, vấn đề ở đây là do nhóm C=O. Aldehyde và xeton là những hợp chất có nhóm cacbonyl C=O trong phân tử. Đây là 1 phản ứng cộng nucleophin thuần túy.
 
==== CACBONYL VÀ LÝ GIẢI HEMIACETAL ====
[[Tập tin:Carbonyl group resonance.png|centre|CACBONYL LÝ GIẢI CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC|thumb|404x404px]]
Đặc điểm của nhóm cacbonyl là không no và luôn luôn phân cực về phía nguyên tử oxi vì đây là 1 liên kết đôi , và đồng thời nguyên tử oxi có độ âm điện lớn hơn nguyên tử cacbon và các electron π (pi) rất linh động( xem hình trên). Do đặc điểm ấy, nhóm cacbonyl dễ dàng tham gia phản ứng cộng, đặc biệt là phản ứng cộng nucleophin , vì nguyên tử cacbon mang điện tích dương dễ kết hợp với tác nhân nucleophin mang điện tích âm=> nhóm cacbonyl C=O hay nhóm cacbandehit -CH=O của glucose rất dễ dàng tham gia phản ứng nucleophin. Mà phản ứng hemiacetal là phả ứng nucleophin. Điều này dễ dàng giải thích vì sao nhóm C=O hay -CH=O của glucose dễ phản ứng với nhóm OH( liên kết với cacbon số thứ tự 5) tạo thành mạch vòng.

Có 2 dạng mạch vòng α-Glucose và β-Glucose dễ chuyển đổi cho nhau thông qua phản ứng hemiacetal của glucose đang ở dạng mạch hở.
[[Tập tin:Glucose equilibrium.svg|centre|frameless|655x655px]]
 
[[Tập tin:Alpha-D-glucose-3D-balls.png|left|166x166px|α-GLUCOSE|thumb]]
[[Tập tin:Beta-D-glucose-3D-balls.png|centre|150x150px|β-GLUCOSE|thumb]]
Hàng 118 ⟶ 122:
 
==== PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG ====
Phức chất của ion Ag<sup>(+)</sup> với NH3( dung dịch được gọi là thuốc thử Tollens) oxi hóa aldehyde tạo thành gương bạc, nhờ đó phản ứng này được dùng để nhận biết nhóm -CH=O
 
==== PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA VỚI Cu(OH)<sub rel="mw:WikiLink" href="Đồng (II) hiđroxit" title="Đồng (II) hiđroxit">2</sub> ====