Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Nguyên Hãn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 92:
Đời [[nhà Mạc]], ông được truy phong là ''Tả tướng quốc, Trung liệt Đại vương''<ref>Nguồn: ''Lịch triều hiến chương loại chí'', [[Phan Huy Chú]], tập 1, Bản dịch của Nhà xuất bản Khoa học xã hội - 1992, trang 320.</ref>.
Năm Diên Ninh thứ 5 (1455), nhân đại xá, vua Lê Nhân Tông thương ông vô tội, ban chiếu trả lại ruộng nương của cải, để biểu dương người có công lao cũ. <ref>Đại Việt thông sử, Nhà xuất bản văn hóa thông tin, 1976, trang 234</ref>
 
=== Nguyên nhân ===
Cái chết của Trần Nguyên Hãn được nhận định là do một hoặc nhiều nguyên nhân:
 
Các nhà sử học thống nhất rằng Trần Nguyên Hãn là công thần bị chết oan. Theo sách Đại Việt thông sử của [[Lê Quý Đôn]], ''vua Thái Tổ tuổi già, lắm bệnh, sợ ngày sau chúa nhỏ (thái tử Nguyên Long mới lên 8) cầm quyền, các đại thần như Phạm Văn Xảo và Trần Nguyên Hãn "sẽ có chí khác"''<ref name="ReferenceC">Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 191</ref>. Vì vậy, bề ngoài Lê Lợi ''"tỏ ra trọng vọng nhưng bên trong vẫn nghi ngờ. Bọn gian thần Trình Hoàng Bá, Lê Quốc Khí, Đinh Bang Bản, Nguyễn Tông Chí, Lê Đức Dư đón biết ý vua tranh nhau dâng mật sớ khuyên vua sớm trừ đi"''<ref name="ReferenceC">Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 192</ref>. Khi Phạm Văn Xảo và Trần Nguyên Hãn đã bị trừ bỏ, vua Lê ''"hối hận, thương hai người bị oan"'', hạ lệnh cho những kẻ tố cáo ông về sau không được tố cáo ai nữa và dù có tài cũng không được dùng nữa. Khi Lê Thái Tông (Nguyên Long) lên ngôi, phụ chính Lê Sát định dùng lại bọn gian thần đó nhưng bị các quan trong triều phản đối đành phải thôi<ref name="ReferenceC">Lê Quý Đôn, sách đã dẫn, tr 192</ref>.
 
=== Lời bình của Trần Quốc Vượng ===