Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tam quốc chí”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 48:
Vào thời [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]], [[lịch sử|sử học]] tiếp nhận ảnh hưởng từ trào lưu đơn giản hóa của [[kinh học]] nên xuất hiện trào lưu giản lược hóa các tài liệu lịch sử. Trong bối cảnh đó, đã xuất hiện ''Tam quốc chí'' của [[Trần Thọ]] với nội dung giản lược về thời đại Tam quốc. Sau khi Trần Thọ mất hơn trăm năm, nhiều sử liệu về thời Tam quốc xuất hiện, [[Lưu Tống Văn Đế|Tống Văn Đế]] thời [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]] thấy nội dung của Tam quốc chí quá sơ lược nên đã ra lệnh cho [[Bùi Tùng Chi]] chú thích<ref>[[Cù Lâm Đông]], ''Trung Quốc sử học sử cương'', Công ty TNHH Xuất bản sách Ngũ Nam xuất bản, 2002, ISBN 9789571129679.</ref>. Bùi Tùng Chi đã tập hợp các sử liệu để bổ sung các phần mà Tam quốc chí không chép hoặc chép thiếu bằng 6 phương pháp:
#Dẫn lời bàn luận của nhiều tác gia khác nhau để phân định phải trái.
#Tham khảo ý kiến của nhiều tác gia khác nhau để xét chânnhững giảđiểm khác biệt, thựcngụy tạo.
#Sự việc trong các truyện đều kể rõ mọi đầu đuôi, uẩn khúc.
#Bổ sung các sự việc còn thiếu cho các truyện.
Dòng 55:
 
Các tài liệu chủ yếu mà [[Bùi Tùng Chi]] sử dụng để chú giải Tam quốc chí có thể kể đến là:
* [[Dị đồng tạp ký]] của [[Tôn Thịnh]], người thời [[Nhà Tấn|Đông Tấn]], nội dung hỗn tạp. Có ý kiến cho rằng [[Bùi Tùng Chi]] chủ yếu dựa vào tác phẩm này để biên soạn ''Tam quốc chí chú''. Nhiều bình luận của Tôn Thịnh cũng được Bùi Tùng Chi dẫn lại.
* [[Anh hùng ký]] (hay còn gọi là [[Hán mạt anh hùng ký]]) của [[Vương Xán]], nội dung nói về các anh hùng cuối thời [[Nhà Hán#Sự trỗi dậy và sụp đổ của nhà Đông Hán|Đông Hán]].
* [[Ích bộ kỳ cựu truyện]] của [[Trần Thọ]], ghi chép về các nhân vật ở [[Ích Châu]].