Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “'''Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu: Học, Dạy và Đánh giá''', ({{lang-en|Common European Framework of Reference for Langu…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Khung tham chiếu trình độ ngôn ngữ chung của Châu Âu: Học, Dạy và Đánh giá''', ({{lang-en|Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment}})<ref>
{{cite book |last1=Council of Europe |year=2011 |title=''Common European Framework of Reference for Languages: Learning, Teaching, Assessment''|publisher=Council of Europe|url=http://www.coe.int/t/dg4/linguistic/Cadre1_en.asp}}</ref> viết tắt là '''CEFR''' hoặc '''CEF''', là một bộ quy tắc để mô tả trình độ của học viên học tiếng nước ngoài tại [[châu Âu]] và đang ngày càng được sử dụng rộng rãi hơn ở nhiều quốc gia khác (ví dụ như [[Colombia]] và [[Philippines]]). Khung tham chiếu này được tổng hợp bởi [[Hội đồng châu Âu]] dưới dạng một phần của dự án "Học ngôn ngữ cho công dân châu Âu" từ năm [[1989]] đến [[1996]]. Mục tiêu chính của nó là cung cấp một phương pháp học, dạy và đánh giá áp dụng cho mọi ngôn ngữ ở châu Âu. Tháng 11 năm 2001, một nghị quyết của Hội đồng Liên minh châu Âu đã đề nghị sử dụng CEFR để xây dựng các hệ thống thẩm định năng lực ngôn ngữ. Sáu mứccấp độ tham chiếu của nó (xem bên dưới) đang được chấp nhận rộng rãi như một chuẩn châu Âu để đánh giá năng lực ngôn ngữ của mỗi cá nhân.
 
== Các mức tham chiếu chuẩn ==
Khung tham chiếu chung châu Âu chia người học thành ba nhóm lớn và mỗi nhóm lớn lại chia thành hai cấp độ nhỏ hơn; mỗi cấp độ đều có miêu tả cụ thể người học cần phải đạt đến trình độ đọc, nghe, nói, viết như thế nào. Các mức này gồm:
 
{| class="wikitable"
|-
! Nhóm
! Tên nhóm
! Cấp độ
! Tên cấp độ
! Miêu tả
|-
! rowspan=2 | A
! rowspan=2 | Basic user
! A1
! Breakthrough or beginner
| style="vertical-align:top" |
* Can understand and use familiar everyday expressions and very basic phrases aimed at the satisfaction of needs of a concrete type.
* Can introduce him/herself and others and can ask and answer questions about personal details such as where he/she lives, people he/she knows and things he/she has.
* Can interact in a simple way provided the other person talks slowly and clearly and is prepared to help.
|-
! A2
! Way stage or elementary
| style="vertical-align:top" |
* Can understand sentences and frequently used expressions related to areas of most immediate relevance (e.g. very basic personal and family information, shopping, local geography, employment).
* Can communicate in simple and routine tasks requiring a simple and direct exchange of information on familiar and routine matters.
* Can describe in simple terms aspects of his/her background, immediate environment and matters in areas of immediate need.
|-
! rowspan=2 | B
! rowspan=2 | Independent user
! B1
! Threshold or intermediate
| style="vertical-align:top" |
* Can understand the main points of clear standard input on familiar matters regularly encountered in work, school, leisure, etc.
* Can deal with most situations likely to arise while travelling in an area where the language is spoken.
* Can produce simple connected text on topics that are familiar or of personal interest.
* Can describe experiences and events, dreams, hopes and ambitions and briefly give reasons and explanations for opinions and plans.
|-
! B2
! Vantage or upper intermediate
| style="vertical-align:top" |
* Can understand the main ideas of complex text on both concrete and abstract topics, including technical discussions in his/her field of specialization.
* Can interact with a degree of fluency and spontaneity that makes regular interaction with native speakers quite possible without strain for either party.
* Can produce clear, detailed text on a wide range of subjects and explain a viewpoint on a topical issue giving the advantages and disadvantages of various options.
|-
! rowspan=2 | C
! rowspan=2 | Proficient user
! C1
! Effective operational proficiency or advanced
| style="vertical-align:top" |
* Can understand a wide range of demanding, longer texts, and recognize implicit meaning.
* Can express ideas fluently and spontaneously without much obvious searching for expressions.
* Can use language flexibly and effectively for social, academic and professional purposes.
* Can produce clear, well-structured, detailed text on complex subjects, showing controlled use of organizational patterns, connectors and cohesive devices.
|-
! C2
! Mastery or proficiency
| style="vertical-align:top" |
* Can understand with ease virtually everything heard or read.
* Can summarize information from different spoken and written sources, reconstructing arguments and accounts in a coherent presentation.
* Can express him/herself spontaneously, very fluently and precisely, differentiating finer shades of meaning even in the most complex situations.
|}
 
These descriptors can apply to any of the languages spoken in Europe, and there are translations in many languages.
 
== Tham khảo ==