Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đạn tự hành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Liên kết ngoài: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Dòng 164:
===Đạn tự hành chống hạm===
[[Hình:Brahmos imds.jpg|thumb|trái|300px|Brahmos]]
Đạn tự hành chống hạm chuyên diệt tàu biển, cũng có nhiều loại đạn tự hành kiêm các chức năng đối hạm và đối đất. Yêu cầu riêng của đạn tự hành đối hạm là nó tấn công mục tiêu được bảo vệ rất tốt, hỏa lực mạnh. Hiện nay đã phổ biến loại pháo liên thanh phóng không tự động, ngắm bắn bằng máy tính qua các phương tiện trinh sát như radar-hồng ngoại, hay kết hợp các đạn tự hành dùng máy đẩy tên lửa đóikhôngđối không các cấp, từ SAM tầm xa cho đến các SAM tầm cực ngắn chuyên bắn đối đầu. Một đặc điểm nữa là đạn tự hành chống hạm cần có đầu đạn lớn như là chống các mục tiêu trên mặt đất.
 
Đạn tự hành đối hạm có nhiều cách để vượt qua hệ thống đối không. Phổ biến nhất của đạn Nga là tấn công bằng nhiều đạn cùng một lúc, các đạn bay theo nhiều đường bay khác nhau, trong đó đáng ngại nhất là các đường bay là là mặt biển và bổ nhào theo quỹ đạo đạn đạo. Đạn bổ nhào theo quỹ đạo đạn đạo có vận tốc rất lớn lên đến M5-M6, đầu đạn bảo vệ tốt, kể cả khi phần điều khiển của đầu đạn bị phá hủy không lái được, thì đạn vẫn lao theo quỹ đạo đường đạn, ở tầm súng phòng không chỉ một vài km thì vẫn đủ để đạn trúng hạm đã mất điều khiển đến trúng đích. Những đạn tự hành chống hạm có cánh kiểu Nga bay là là cách mặt biển 5-15 mét với tốc độ M2 đến M3, thời gian các máy quan sát định vị được đạn rất ngắn, cho đến nay phương Tây hầu như không có phương án chống cự. Người Mỹ không có đạn tự hành chính xác tốc độ cao dùng đạn tàng hình, nhưng khả năng kháng thiết bị bay tàng hình ở tầm gần ngày nay đã rất phổ biến.