Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân Bắc Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 21:
* Tổng biện Đốc thao doanh vụ xứ kiêm Giám đốc Bộ binh học đường (Trưởng ban Huấn luyện kiêm Hiệu trưởng trường Bộ binh): [[Phùng Quốc Chương]]
:* Đề điệu Đốc thao doanh vụ xứ (Phó ban Huấn luyện): [[Đoàn Chi Quý]]
:* Chỉ huy Bộ đội Đệ nhất doanh (Tiểu đoàn 1 Bộ binh): [[Khương Quế Đề]] 
:* Chỉ huy Bộ đội Đệ nhị doanh (Tiểu đoàn 2 Bộ binh): [[Ngô Trường Thuần]]
:* Chỉ huy Bộ đội Đệ tam doanh (Tiểu đoàn 3 Bộ binh): [[Lôi Chấn Xuân]]
:* Chỉ huy Mã đội Đệ nhất doanh (Tiểu đoàn 1 Kỵ binh): [[Ngô Phượng Lĩnh]]
* Thống đái Pháo binh doanh (Trưởng ban Pháo binh) kiêm Giám đốc Pháo binh học đường: [[Đoàn Kỳ Thụy]]
:* Chỉ huy Pháo đội Đệ nhất doanh (Tiểu đoàn 1 Pháo binh): [[Trương Hoài Chi
* Chỉ huy Công trình doanh kiêm Tổng giáo tập Giảng võ đường: [[Vương Sĩ Trân]]
* Chỉ huy Công trình doanh kiêm Hành doanh trung quân (Trưởng ban Tác chiến): [[Trương Huân]]
* Chỉ huy Học binh doanh (Tiểu đoàn Học viên) kiêm Đề điệu Đốc thao doanh vụ xứ: [[Tào Côn]]
 
Ngoài ra còn có các sĩ quan [[Vương Anh Giai]], [[Trương Vĩnh Thành]], [[Triệu Quốc Hiền]], [[Hà Tông Liên]], [[Lý Thuần]], [[Trần Quang Viễn]], [[Lý Hậu Cơ]], [[Vương Chiêm Nguyên]], [[Lô Vĩnh Tường]], [[Vương Nhữ Hiền]], [[Dương Thiện Đức]], [[Điền Trung Ngọc]], [[Bào Quý Khanh]], [[Lục Kiến Chương]], [[Điền Trung Ngọc]], [[Chung Lân Đồng]], [[Mã Long Tiêu]], [[Mạnh Ân Viễn]]...
 
Năm 1905, lực lượng Tân quân Bắc Dương phát triển, được tổ chức thành 6 trấn, mỗi trấn được tổ chức theo mô hình [[sư đoàn]] của [[Lục quân Đế quốc Nhật Bản]], với đủ bộ binh, kỵ binh, pháo binh, công binh, gồm 20 doanh, tổng số xấp xỉ 1 vạn quân.