Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phép trừ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 21411413 bởi AlleinStein (thảo luận): Lùi về bản ổn định. (TW)
Dòng 1:
[[Tập tin:Subtraction01.svg|left right|Thumbthumb|100px180px|"5 − 2 = 3" (bằng lời nói, là "năm trừ hai bằng ba")]]
Phép trừ là một phép toán số thực thi trên hai số Số Trừ và Số Bị Trừ cho ra một Hiệu Số có thể biểu diển như sau
[[Tập tin:Vertical subtraction example.svg|right |Thumbthumb|100px180px|Một bài toán ví dụ]]
: <math>A - B = C</math>
 
==Phép trừ==
[[Tập tin:Subtraction01.svg|left |Thumb|100px|"5&nbsp;&minus;&nbsp;2 = 3" (bằng lời nói, là "năm trừ hai bằng ba")]]
[[Tập tin:Vertical subtraction example.svg|right |Thumb|100px|Một bài toán ví dụ]]
 
Trong [[số học]], '''phép trừ''' là một trong bốn [[phép toán hai ngôi]]; nó là đảo ngược của [[phép cộng]], nghĩa là nếu chúng ta bắt đầu với một số bất kỳ, thêm một số bất kỳ khác, và rồi bớt đi đúng số mà chúng ta thêm vào, chúng ta được con số chúng ta đã bắt đầu. Phép trừ được thể hiện bằng dấu trừ, đối lập với việc dùng dấu cộng cho phép cộng.
 
 
 
 
 
Bởi vì phép trừ không có tính chất [[giao hoán]], có hai toán hạng được đặt tên. Những tên thường dùng trong biểu thức
Hàng 24 ⟶ 15:
Ở trong [[toán học]], thường là tiện khi coi hay quy định phép trừ như một [[phép cộng]], phép cộng của phép nghịch đảo bổ sung. Chúng ta có thể coi 7&nbsp;&minus;&nbsp;3 = 4 như là tổng của hai số hạng: 7 và -3. Theo cách này, có thể cho phép chúng ta áp dụng phép trừ với tất cả những quy tắc quen thuộc và thuật ngữ của phép cộng. Phép trừ không có tính chất [[kết hợp]] hoặc [[giao hoán]], trong khi phép cộng của hai số hạng thì lại có cả hai tính chất này.
 
==Trừ Hiệusố nguyên==
: <math>A - B = C</math>
 
Với
: A Số Bị Trừ
: B Số Trừ
: C Hiệu Số
 
== Tính chất ==
* Tính chất giao hoán
: <math>a - b = -b + a </math>(với a,b là các toán hạng).
* Tính chất kết hợp
: <math>(a + b) - c = -c + (a + b) </math>(với a,b,c là các toán hạng).
* Tính chất trung hoà
: <math>a - 0 = -0 + a = a</math>
* Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
: <math>(a - b)c = ac - bc</math>
 
==Toán Trừ==
===Trừ số nguyên===
: <math>a - 0 = a</math>
: <math>a - a = 0</math>
: <math>a - (-a) = 2a</math>
 
===Trừ phân số===
: <math>a - \frac{b}{c} = \frac{a c - b}{c}</math>
 
===Trừ hỗn số===
: <math>a - b\frac{c}{d} = a - \frac{b d - c}{d}</math>
: <math>a - b\frac{c}{d} = \frac{ad - b d + c}{d}</math>
 
{{Số học sơ cấp}}
== Xem thêm ==
* [[Phép cộng]]
* [[Phép trừ]]
* [[Phép nhân]]
* [[Phép chia]]
* [[Khai căn|Phép khai căn]]
* [[Lôgarit|Phép logarit]]
* [[Đạo hàm và vi phân của hàm số|Phép vi phân]]
* [[Giới Hạn]]
* [[Phép Đạo Hàm]]
* [[Tích phân|Phép tích phân]]
 
==Tham khảo==