Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ramesses III”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 18:
| nơi an táng = [[KV11]]
}}
'''Usimare Ramesses III''' (cũng viết là '''Ramses''' hay '''Rameses''') là [[pharaon|pharaông]] thứ nhì của [[Vương triều thứ 20]] và được nhận xét là vị vua vĩ đại cuối cùng của [[Tân vương quốc Ai Cập|Tân vương quốc]] có nhiều uy quyền thật sự cai trị nước [[Ai Cập]]. Ông là con của [[Setnakhte]] và hoàng hậu Tiy-merenese. Ramesses III được xem là có thời gian cai trị từ [[tháng ba|tháng 3]], năm [[1186 TCN]] đến [[tháng tư|tháng 4]], năm [[1155 TCN]].
==Tên gọi==
==Trị vì và hỗn loạn==
Hai tên gọi chính của Ramesses được chuyển ngữ ;à WSR-mꜢ't-r'-MRY-ỉmn r'--s-ms ḥḳꜢ-ỉwnw. Chúng thường được hiểu là ''Usermaatre-meryamun Ramesse-hekaiunu'', có nghĩa "Thần [[Ma'at]] của [[Ra]] là mạnh mẽ, Tình yêu của Amun, Sinh ra là của [[Ra]], Vua của Heliopolis"
==Kế vị==
Ramesses III được cho là đã trị vì từ tháng 3 năm 1186 đến tháng 4 năm 1155 TCN. Điều này dựa thời điểm lên ngôi của ông được biết là ''I Shemu ngày 26'' và thời điểm ông qua đời vào năm 32 III Shemu ngày 15, đó là một triều đại kéo dài 31 năm, 1 tháng và 19 ngày.<ref>E.F. Wente & C.C. Van Siclen, "A Chronology of the New Kingdom" in Studies in Honor of George R. Hughes, (SAOC 39) 1976, p.235, ISBN 0-918986-01-X</ref> Do đó niên đại thay thế cho triều đại của ông là 1187-1156 TCN.
 
==Thời kì chiến tranh liên miên==
Trong thời kì cai trị dài của mình ở giữa sự hỗn loạn chính trị thời kì Hy lạp đen tối,Ai Cập bị bao vây bởi quân xâm lược nước ngoài (bao gồm cả dân tộc miền biển và người Lybian) và cái giá phải trả là những khó khăn về kinh tế cũng như những xung đột nội bộ khiến cho triều đại thứ 20 bị sụp đổ.Trong 8 năm của triều đại mình,những dân tộc từ biển như [[Peleset]], [[Denyen]], [[Shardana]], [[Weshwesh]] của biển, và [[Tjekker]], xâm lược Ai Cập từ cả trên bộ và biển.Ramses III đã chiến thắng họ trong 2 trận đánh lớn trên đất liền và trên biển. Mặc dù người Ai cập có tiếng là những thủy thủ kém nhưng họ đã chiến đấu ngoan cường.Ramses đã xếp trên bờ hàng loạt các cung thủ, những người đã liên tục bắn tên vào các tàu địch khi họ đã cố gắng tiếp cận bờ sông Nile. Sau đó, hải quân Ai Cập đã tấn công bằng cách dùng móc để tiếp cận tàu địch.
 
Hàng 26 ⟶ 31:
{{tham khảo|2}}
{{Người Ai Cập cổ đại tiêu biểu}}
{{sơ khaipharaoh}}
{{thể loại Commons|Ramses III}}