Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Chi (trường ca)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
có các bài riêng về Suối mơ, Bến xuân, Sông lô, Thiên Thai,... thì tôi đưa cho đủ bộ thôi, và nhiều nguồn cho thấy nó là 1 "trường ca" tuyệt tác
Dòng 1:
'''Trương Chi''' là bài hát [[nhạc tiền chiến]] được [[Văn Cao]] sáng tác năm 1942, một trong những ca khúc lãng mạn góp phần tạo nên tên tuổi của nhạc sĩ.<ref>{{cite book|first1=Jason|last1=Gibbs|first2=Trương Quý|last2=Nguyễn|title=Rock Hà Nội & Rumba Cửu Long|publisher=NXB Tri Thức|year=2008|page=231|quote=Anh đã đạt được tên tuổi của một nhà thơ, họa sĩ và nhạc sĩ sáng tác những ca khúc lãng mạn nổi tiếng như "Thiên Thai", "Suối Mơ", "Trương Chi" và "Bến Xuân"}}</ref> Trong hồi ký ''Nhớ'', nhạc sĩ [[Phạm Duy]] đã nhận xét về bài này là "vào lúc tân nhạc mới chập chững biết đi mà Văn Cao đã viết được những câu nhạc diễn tả giọt mưa tài tình như vậy, thật là hiếm có."<ref>{{cite book|first1=Duy|last1=Phạm|title=Nhớ|publisher=NXB Trẻ|page=104-105|year=2008}}</ref>Nhà nghiên cứu Trần Quang Hải thì cho rằng "Và cũng như hình ảnh cây đại thụ, Văn Cao đã kiêu hùng trải qua những bão táp của thế sự.“… ''Ngồi đây, ta gõ ván thuyền ta ca trái đất còn riêng ta'' …”(lời trong bài “Trương Chi” Cao Minh hát ) Văn Cao đã đạt tới đỉnh cao của âm nhạc, danh tiếng tột cùng của sự nghiệp thế nhưng bất cứ người nào xem thấy các hình ảnh về ông sau này, cũng đều thấy nơi ông cả một nỗi niềm u uẩn<ref>http://tranquanghai.info/p159-thy-nga-%3A-nhac-si-van-cao-va-nhung-tuyet-tac.html</ref>Theo tư liệu hội nhạc sĩ Việt Nam, hai tình khúc của Văn Cao được đánh giá cao hơn cả là Thiên Thai và Trương Chi<ref>http://buianhtu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=142:cac-nhc-si-c-trao-tng-gii-thng-h-chi-minh&catid=34:the-loai-1&Itemid=54</ref>.
{{dnb}}
'''Trương Chi''' là bài hát [[nhạc tiền chiến]] được [[Văn Cao]] sáng tác năm 1942, một trong những ca khúc lãng mạn góp phần tạo nên tên tuổi của nhạc sĩ.<ref>{{cite book|first1=Jason|last1=Gibbs|first2=Trương Quý|last2=Nguyễn|title=Rock Hà Nội & Rumba Cửu Long|publisher=NXB Tri Thức|year=2008|page=231|quote=Anh đã đạt được tên tuổi của một nhà thơ, họa sĩ và nhạc sĩ sáng tác những ca khúc lãng mạn nổi tiếng như "Thiên Thai", "Suối Mơ", "Trương Chi" và "Bến Xuân"}}</ref> Trong hồi ký ''Nhớ'', nhạc sĩ [[Phạm Duy]] đã nhận xét về bài này là "vào lúc tân nhạc mới chập chững biết đi mà Văn Cao đã viết được những câu nhạc diễn tả giọt mưa tài tình như vậy, thật là hiếm có."<ref>{{cite book|first1=Duy|last1=Phạm|title=Nhớ|publisher=NXB Trẻ|page=104-105|year=2008}}</ref>
 
Ca sĩ Ánh Tuyết kể rằng, có lần đã hỏi nhạc sĩ Văn Cao về xuất xứ của bài hát Trương Chi, người nhạc sĩ tài hoa khẽ khàng thổ lộ: “Trương Chi là tôi đấy”<ref>http://www.baokhanhhoa.com.vn/van-hoa/201409/hinh-bong-truong-chi-trong-am-nhac-van-cao-2339518/</ref><ref> http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/am-nhac/20130707/nhac-si-van-cao-truong-chi-la-toi-day/557851.html</ref>. Ca khúc theo điệu Snow, giai điệu rất phức tạp, nhiều cao trào, gần như trường ca nhưng không phải trườngtruyện ca hoàn chỉnh mà mang tính tự sự (sau này Văn Cao sáng tác Trường ca Sông Lô mới hay được xem là trường ca hoàn chỉnh đầu tiên của tân nhạc Việt Nam).
 
Với bài hát này, Văn Cao nhấn mạnh hai chủ đề nhạc và giai cấp, và chuyện chấm dứt ở cái chết của Trương Chi, chỉ còn lại tiếng hát nức nở bên sông. Sai lầm của cô gái lầu Tây là đã mơ người hát qua lời hát, mơ tác giả qua tác phẩm, sau đó muốn chiếm hữu tác giả – nghĩa là chiếm hữu toàn bộ tác phẩm lẫn nguồn sáng tạo cho riêng một mình – rồi lại chê nhặt chê khoan...Điều này, dĩ nhiên là không làm vinh dự cho anh Trương Chi, anh chỉ trách ai khinh nghèo quên nhau. Quên nhau là thôi, là hơn. Trương Chi dừng chèo là Văn Cao dừng chuyện. Không cần gì mà phải tim hóa đá để đòi nợ nước mắt. Vì không ngọc đá nào quý bằng trái tim con người, trái tim biết yêu, biết nhớ, trái tim ngừng đập là tan với cỏ cây. Trái tim Trương Chi, trái tim Văn Cao không có gì sánh được<ref>http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/van-cao,-tieng-hat</ref>.
 
==Ca sĩ thể hiện==
Người hát đầu tiên là Kim Tiêu. Tuy nhiên hiện nay, đại chúng đều xem [[Ánh Tuyết]] là người thể hiện thành công nhất bài hát này (đặc biệt trong chương trình Từthu âm trực tiếp "Suối mơ đến Thiên thai" năm 2001, được Hãng phim trẻ phát hành album năm 2005). Sinh thời, Văn Cao từng rơi lệ sau khi nghe Ánh Tuyết hát Trương Chi. Ông nói với chị: “Đầu đời Văn Cao đã có một Kim Tiêu, không ngờ cuối đời lại gặp một Ánh Tuyết”<ref>http://laodong.com.vn/nguoi-viet/anh-tuyet-va-giot-nuoc-mat-cua-van-cao-314905.bld Ánh Tuyết và giọt nước mắt của Văn Cao</ref>. Ngoài ra còn nhiều ca sĩ khác thể hiện: Anh Ngọc, Thái Thanh, Mai Hương, Quỳnh Giao, Duy Khánh, Ngọc Tân, Trần Thái Hòa, Đức Tuấn,...
 
==Lời hai==
Hàng 14 ⟶ 13:
==Bình phẩm==
Theo [[Phạm Duy]]: Rồi tới khi vươn tới những tác phẩm lớn như Thiên Thai và Trương Chi thì “ngữ nhạc” của Văn Cao sẽ dắt ta tới đỉnh cao nhất của cuộc tình tiên cảnh cũng như sẽ đưa ta vào cõi sâu thẳm nhất của tình buồn với hai câu chuyện cổ dân gian biến thành hai bản tình ca muôn thuở.<ref>http://www.tanvien.net/Tho_Poetry/pd_vancao.html</ref>
 
Cũng theo Phạm Duy: Trương Chi cũng không hiện thực trong tính cách, không mô tả (''descriptive''), chỉ gây ấn tượng cho chúng ta về tiếng hát hay của anh lái đò, về hạnh phúc của Mỵ Nương mỗi lần nghe tiếng hát…
 
Ông chỉ dùng Trương Chi để tỏ thái độ của chàng Trương sau khi thất tình, trước khi chết cũng như sau khi chết: Ngồi đây ta gõ ván thuyền, ta ca trái đất còn riêng ta...
 
Tâm hồn tôi đẹp - vì tôi hát hay - nhưng tôi nghèo và hình hài tôi xấu cho nên người ta không yêu tôi à? Thì tôi vẫn có thể đưa ra một tuyên ngôn, rằng: Người đời có thể khinh ta, quên ta, nhưng ta vẫn còn riêng ta với trái đất này… Ðó là ý nghĩa của bài Trương Chi…<ref>http://nhipcauthegioi.hu/old/modules.php?name=News&op=viewst&sid=915 Đêm nhạc thoại “Văn Cao trong tôi” của nhạc sĩ Phạm Duy (3): BA TUYỆT PHẨM CỦA VĂN CAO</ref>
 
==Chú thích==
{{reflist}}