Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trương Chi (trường ca)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
AlphamaEditor, sửa liên kết chưa định dạng,
Dòng 2:
{{wikify}}
{{cần biên tập}}
'''Trương Chi''' là bài hát [[nhạc tiền chiến]] được [[Văn Cao]] sáng tác năm 1942, một trong những ca khúc lãng mạn góp phần tạo nên tên tuổi của nhạc sĩ.<ref>{{citechú bookthích sách|first1=Jason|last1=Gibbs|first2=Trương Quý|last2=Nguyễn|title=Rock Hà Nội & Rumba Cửu Long|publisher=NXB Tri Thức|year=2008|page=231|quote=Anh đã đạt được tên tuổi của một nhà thơ, họa sĩ và nhạc sĩ sáng tác những ca khúc lãng mạn nổi tiếng như "Thiên Thai", "Suối Mơ", "Trương Chi" và "Bến Xuân"}}</ref> Trong hồi ký ''Nhớ'', nhạc sĩ [[Phạm Duy]] đã nhận xét về bài này là "vào lúc tân nhạc mới chập chững biết đi mà Văn Cao đã viết được những câu nhạc diễn tả giọt mưa tài tình như vậy, thật là hiếm có."<ref>{{citechú bookthích sách|first1=Duy|last1=Phạm|title=Nhớ|publisher=NXB Trẻ|page=104-105|year=2008}}</ref> Nhà nghiên cứu Trần Quang Hải thì cho rằng "Và cũng như hình ảnh cây đại thụ, Văn Cao đã kiêu hùng trải qua những bão táp của thế sự.“… ''Ngồi đây, ta gõ ván thuyền ta ca trái đất còn riêng ta'' …”(lời trong bài “Trương Chi” Cao Minh hát ) Văn Cao đã đạt tới đỉnh cao của âm nhạc, danh tiếng tột cùng của sự nghiệp thế nhưng bất cứ người nào xem thấy các hình ảnh về ông sau này, cũng đều thấy nơi ông cả một nỗi niềm u uẩn. Theo tư liệu hội nhạc sĩ Việt Nam, hai tình khúc của Văn Cao được đánh giá cao hơn cả là Thiên Thai và Trương Chi.
 
Ca sĩ Ánh Tuyết kể rằng, có lần đã hỏi nhạc sĩ Văn Cao về xuất xứ của bài hát Trương Chi, người nhạc sĩ tài hoa khẽ khàng thổ lộ: “Trương Chi là tôi đấy”<ref name="KH" /><ref> http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/am-nhac/20130707/nhac-si-van-cao-truong-chi-la-toi-day/557851.html</ref>. Ca khúc theo điệu Snow, giai điệu rất phức tạp, nhiều cao trào, gần như trường ca nhưng không phải truyện ca hoàn chỉnh mà mang tính tự sự (sau này Văn Cao sáng tác Trường ca Sông Lô mới hay được xem là trường ca hoàn chỉnh đầu tiên của tân nhạc Việt Nam).
 
Với bài hát này, Văn Cao nhấn mạnh hai chủ đề nhạc và giai cấp, và chuyện chấm dứt ở cái chết của Trương Chi, chỉ còn lại tiếng hát nức nở bên sông. Sai lầm của cô gái lầu Tây là đã mơ người hát qua lời hát, mơ tác giả qua tác phẩm, sau đó muốn chiếm hữu tác giả – nghĩa là chiếm hữu toàn bộ tác phẩm lẫn nguồn sáng tạo cho riêng một mình – rồi lại chê nhặt chê khoan...Điều này, dĩ nhiên là không làm vinh dự cho anh Trương Chi, anh chỉ trách ai khinh nghèo quên nhau. Quên nhau là thôi, là hơn. Trương Chi dừng chèo là Văn Cao dừng chuyện. Không cần gì mà phải tim hóa đá để đòi nợ nước mắt. Vì không ngọc đá nào quý bằng trái tim con người, trái tim biết yêu, biết nhớ, trái tim ngừng đập là tan với cỏ cây. Trái tim Trương Chi, trái tim Văn Cao không có gì sánh được<ref>{{chú thích web | url = http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/nhung-goc-nhin-van-hoa/van-cao,-tieng-hat | tiêu đề = Văn Cao, tiếng hát | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>.
 
==Ca sĩ thể hiện==
Người hát đầu tiên là Kim Tiêu. Tuy nhiên hiện nay, đại chúng đều xem [[Ánh Tuyết]] là người thể hiện thành công nhất bài hát này (đặc biệt trong chương trình thu âm trực tiếp "Suối mơ đến Thiên thai" năm 2001, được Hãng phim trẻ phát hành album năm 2005). Sinh thời, Văn Cao từng rơi lệ sau khi nghe Ánh Tuyết hát Trương Chi. Ông nói với chị: “Đầu đời Văn Cao đã có một Kim Tiêu, không ngờ cuối đời lại gặp một Ánh Tuyết”<ref>{{chú thích web | url = http://laodong.com.vn/nguoi-viet/anh-tuyet-va-giot-nuoc-mat-cua-van-cao-314905.bld | tiêu đề = Ánh Tuyết và giọt nước mắt của Văn Cao | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = [[Lao Động (báo)|Báo Lao Động]] | ngôn ngữ = }}</ref>. Ngoài ra còn nhiều ca sĩ khác thể hiện: Anh Ngọc, Thái Thanh, Mai Hương, Quỳnh Giao, Duy Khánh, Ngọc Tân, Trần Thái Hòa, Đức Tuấn,...
 
==Lời hai==
Dòng 17:
| text = <div style="padding-top: 4px;"><span style="font-size: 130%; font-weight: bold;">Có thể vi phạm bản quyền!</span><br />
Văn bản đã viết ở đây có thể '''vi phạm [[Wikipedia:Quyền tác giả|quyền tác giả]]''' của những nguồn sau:
 
*http://www.baokhanhhoa.com.vn/van-hoa/201409/hinh-bong-truong-chi-trong-am-nhac-van-cao-2339518/
*
Hàng 33 ⟶ 32:
</div>
}}
 
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền 2015-08-27]]
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền|{{TÊNTRANG}}]]
[[Thể loại:Tiêu bản hết hạn định ngày|{{PAGENAME}}]]
 
Ca khúc Trương Chi còn có phần lời 2: Từ ngày trăng mơ nước in thành thơ. Lạc loài hương thu thoáng vương đường tơ. Ngây ngất không gian rên xiết lay bờ. Bao tiếng cầm ca rung ánh sao mờ… Tuy nhiên, các ca sĩ khi trình bày đều chỉ hát phần lời 1!<ref name="KH">http://www.baokhanhhoa.com.vn/van-hoa/201409/hinh-bong-truong-chi-trong-am-nhac-van-cao-2339518/ Hình bóng Trương Chi trong âm nhạc Văn Cao</ref>
Hàng 47 ⟶ 42:
Ông chỉ dùng Trương Chi để tỏ thái độ của chàng Trương sau khi thất tình, trước khi chết cũng như sau khi chết: Ngồi đây ta gõ ván thuyền, ta ca trái đất còn riêng ta...
 
Tâm hồn tôi đẹp - vì tôi hát hay - nhưng tôi nghèo và hình hài tôi xấu cho nên người ta không yêu tôi à? Thì tôi vẫn có thể đưa ra một tuyên ngôn, rằng: Người đời có thể khinh ta, quên ta, nhưng ta vẫn còn riêng ta với trái đất này… Ðó là ý nghĩa của bài Trương Chi…<ref>{{chú thích web | url = http://nhipcauthegioi.hu/old/modules.php?name=News&op=viewst&sid=915 Đêm| nhạctiêu thoạiđề “Văn= CaoNhịp trongCầu tôi”Thế củaGiới nhạcOnline Phạm| Duyauthor (3):= BA TUYỆT| PHẨMngày CỦA= VĂN CAO| ngày truy cập = 27 tháng 8 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>
 
==Chú thích==
{{reflisttham khảo}}
{{Văn Cao}}
 
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền 2015-08-27]]
[[Thể loại:Có vấn đề bản quyền|{{TÊNTRANG}}]]
[[Thể loại:Tiêu bản hết hạn định ngày|{{PAGENAME}}]]
[[Thể loại:Nhạc Văn Cao]]
[[Thể loại:Ca khúc tiền chiến]]