24.114
lần sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi |
|||
|map_caption=Toàn bộ các khu vực trên thế giới từng là bộ phận của Đế quốc Anh. Các [[Lãnh thổ hải ngoại thuộc Vương quốc Liên hiệp Anh|lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh]] có tên được gạch chân màu đỏ.
}}
'''Đế quốc Anh''' ({{lang-en|British Empire}}) bao gồm các [[quốc gia tự trị]], các [[thuộc địa]], các [[bảo hộ|lãnh thổ bảo hộ]], các [[Lãnh thổ ủy thác của Hội Quốc Liên|lãnh thổ ủy thác]] và các [[Danh sách lãnh thổ phụ thuộc|lãnh thổ khác]] do [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] cai trị và quản lý. Đế quốc Anh khởi nguồn với các [[thuộc địa Hải ngoại Anh|thuộc địa]] và [[Trạm mậu dịch hải ngoại của Anh|trạm mậu dịch hải ngoại]] do [[Vương quốc Anh|Anh]] thiết lập từ cuối thế kỷ 16 đến đầu thế kỷ 18. Vào đỉnh cao của mình, đây là [[Danh sách các đế quốc lớn nhất|đế quốc lớn nhất]] trong lịch sử và là [[cường quốc|thế lực toàn cầu đứng đầu]] trong hơn một thế kỷ.<ref>{{Chú thích sách |last=Ferguson |first=Niall |year=2004 |title=Empire, The rise and demise of the British world order and the lessons for global power |publisher=Basic Books |isbn=0-465-02328-2|pages=ix}}</ref> Đến 1922, Đế quốc Anh cai trị khoảng 458 triệu người, chiếm 1/5 dân số thế giới lúc đó<ref>[[#refMaddison2001|Maddison 2001]], các trang 98, 242.</ref> và bao phủ diện tích hơn 33.700.000 km², gần một phần tư tổng diện tích toàn cầu.<ref>[[#refFerguson2004|Ferguson 2004]], tr. 15.</ref><ref>[[#refElkins2005|Elkins2005]], tr. 5.</ref> Do vậy, những di sản về [[văn hóa vương quốc Liên hiệp Anh|văn hóa]], [[tiếng Anh|ngôn ngữ]] của Đế quốc Anh được truyền bá rộng rãi. Tại đỉnh cao của quyền lực, Đế quốc Anh thường được ví với câu nói "[[đế quốc mặt trời không bao giờ lặn|đế quốc có mặt trời không bao giờ lặn]]" bởi vì sự mở rộng cương thổ ra toàn địa cầu đồng nghĩa với việc mặt trời luôn tỏa sáng trên ít nhất một trong những vùng lãnh thổ của nó.
Trong suốt [[Thời đại Khám phá]] vào thế kỷ 15 và 16, [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]] đi tiên phong trong phong trào châu Âu thám hiểm thế giới và trong quá trình đó họ đã thiết lập các đế quốc hải ngoại lớn. Do chứng kiến hai đế quốc thực dân này giành được thịnh vượng rất lớn, Anh, [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] và [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]] bắt đầu thiết lập các thuộc địa và các mạng lưới mậu dịch của họ tại [[châu Mỹ]] và [[châu Á]].<ref>Niall Ferguson, ''The rise and demise of the British world order and the lessons for global power'', trang 2.</ref> Một loạt cuộc chiến với Pháp và Hà Lan trong thế kỷ 17 và 18 giúp Anh trở thành một cường quốc chi phối thống trị tại [[Bắc Mỹ]] và [[Ấn Độ]]. Nhưng đồng thời, uy thế của Anh (và cả Pháp<ref>[[Hamish M. Scott]], ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 257</ref>) bị hạn chế tại châu Âu sau năm [[1763]], trước sự phát triển lớn mạnh của các [[cường quốc]] phía Đông như [[Vương quốc Phổ|Phổ]], [[Họ Habsburg|Áo]] và [[Đế quốc Nga|Nga]].<ref>Hamish M. Scott, ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 224</ref><ref>Hamish M. Scott, ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 1</ref>
Sự kiện [[Mười ba thuộc địa]] tại Bắc Mỹ độc lập vào năm 1783 sau Chiến tranh Cách mạng Mỹ khiến Anh mất một số thuộc địa sớm nhất và đông dân nhất của mình. Sự chú ý của Anh nhanh chóng chuyển sang [[châu Phi]], châu Á và [[Thái Bình Dương]]. Sau [[đế chế thứ nhất|thất bại]] của [[Napoléon Bonaparte]] năm 1815, Anh tận hưởng một thế kỷ thống trị hầu như không có đối thủ, và mở rộng phạm vi trên khắp toàn cầu. Nhiều thuộc địa của dân da trắng được trao quyền tự trị, một vài trong số đó được tái phân loại là [[Lãnh thổ tự trị|quốc gia tự trị]].
Đến đầu thế kỷ 20, sự phát triển lớn mạnh của [[Đế quốc Đức|Đức]] và [[Hoa Kỳ]] làm xói mòi phần nào vị thế dẫn đầu về kinh tế của Anh.
Trong [[Chiến tranh thế giới lần hai]], các thuộc địa của Anh tại [[Đông Nam Á]] bị [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] chiếm đóng, điều này đã làm tổn thương uy tín của Anh và đẩy nhanh quá trình sụp đổ của đế quốc này. Sau chiến tranh, Anh phải trao quyền độc lập cho thuộc địa đông dân và giá trị nhất là [[Ấn Độ thuộc Anh|Ấn Độ]]. Trong những năm còn lại của thế kỷ 20, phần lớn những thuộc địa của Đế quốc Anh giành được độc lập như một phần của [[phong trào phi thuộc địa]] hóa từ các cường quốc châu Âu, kết thúc với việc chuyển giao [[Hồng Kông]] cho [[Trung Quốc]] năm 1997.<ref name="Brendon-Empire-end"/><ref name="Prince-Charles-Empire-End">{{Cite news|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/uk_news/4740684.stm|title=Charles' diary lays thoughts bare|publisher=BBC News|accessdate=13 December 2008 |date=22 February 2006}}</ref><ref name="refohbev594"/><ref name="BBC-Empire-End"/> Sau độc lập, nhiều cựu thuộc địa của Anh gia nhập [[Khối thịnh vượng chung Anh|Thịnh vượng chung các Quốc gia]], một hiệp hội tự do của các quốc gia độc lập. 16 quốc gia có chung một
== Nguồn gốc (1497-1583) ==
|
lần sửa đổi