Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
TRMC (thảo luận | đóng góp)
Dòng 93:
{{xem thêm|Cách mạng công nghiệp}}
[[Tập tin:Imperial Federation, Map of the World Showing the Extent of the British Empire in 1886 (levelled).jpg|nhỏ|Bản đồ chi tiết Đế quốc Anh năm 1886, những lãnh thổ do Đế quốc Anh cai trị được tô màu trên bản đồ.]]
Từ năm 1815 đến 1914 là khoảng thời gian mà một số sử gia cho là "thế kỷ đế quốc" của Anh,<ref>[[#refHyam2002|Hyam]], tr. 1.</ref><ref>[[#refSmith1998|Smith]], tr. 71.</ref> họ mở rộng lãnh thổ của mình thêm {{convert|10.000.000|sqmi|km2}} và khoảng 400 triệu người.<ref>[[#refParsons|Parsons]], tr. 3.</ref> Chiến thắng trước Napoléon giúp Anh không còn bất kỳ đối thủ quốc tế đáng gờm nào, ngoại trừ với [[Ván cờ Lớn|Nga tại Trung Á]].<ref name="#refOHBEv3|Porter, tr. 401">[[#refOHBEv3|Porter]], tr. 401.</ref> Không gặp thách thức trên biển, Anh tiếp nhận vai trò là cảnh sát toàn cầu, về sau còn được gọi là ''[[Pax Britannica]]'' ("Thái bình Anh quốc"),<ref>[[#refOHBEv3|Porter]], tr. 332.</ref> và chính sách đối ngoại "[[cô lập quang vinh]]". Cùng với việc áp đặt kiểm soát chính thức lên các thuộc địa của mình, vị thế chi phối của Anh trong mậu dịch thế giới có nghĩa rằng họ kiểm soát hữu hiệu nền kinh tế của nhiều quốc gia, như [[Nhà Thanh|Trung Quốc]], [[Argentina]] và [[Xiêm La]], là điều được một vài nhà sử học gọi là "[[đế quốc phi chính thức]]".<ref>[[#refOHBEv3|Porter]], tr. 8.</ref><ref>[[#refMarshall|Marshall]], các trang 156–57.</ref>
 
Sức mạnh đế quốc của Anh được củng cố bằng [[tàu hơi nước]] và [[điện báo]], các công nghệ mới được phát minh trong nửa cuối của thế kỷ 19, cho phép họ kiểm soát và phòng thủ đế quốc. Đến năm 1902, Đế quốc Anh được liên kết với nhau bởi một mạng lưới cáp điện báo, được gọi là [[All Red Line]].<ref>[[#refDalziel2006|Dalziel]], các trang 88–91.</ref>