Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cột thu lôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
Tiêu chuẩn thiết kế chống sét Việt Nam TCXDVN 46:2007, coi đường sinh phạm vi bảo vệ cột thu lôi độc lập là đường thẳng nghiêng với phương thẳng đứng của kim một góc bảo vệ là 45<sup>o</sup>.<ref>[http://thuvienphapluat.vn/TCVN/Xay-dung/TCXDVN-46-2007-chong-set-cho-cong-trinh-xay-dung-huong-dan-thiet-ke-903776.aspx Tiêu chuẩn TCVN 46:2007.]</ref> Tiêu chuẩn TCVN 46:2007, xem xét tới diện tích mặt bằng phạm vi bảo vệ ở cao độ chân cột thu lôi (có thể ở cốt nền mặt đất hoặc có thể là mái công trình).
 
Nếu so sánh trên cùng một diện tích hình tròn mặt bằng phạm vi bảo vệ ở cao độ chân cột thu lôi, của 2các trường hợp áp dụng TCXD 46:1984 và TCXDVN 46:2007 và tiêu chuẩn TCVN 9385-2012 với nhau, thì chiều cao yêu cầu của cột thu lôi độc lập theo tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007 và tiêu chuẩn TCVN 9385-2012'''H<sub>c</sub>''', cao gấp rưỡi chiều cao cột yêu cầu theo tiêu chuẩn 1984 là H, ('''H<sub>c</sub>=1,5H'''). Như vậy, để bảo vệ chống sét cho cùng một diện tích mặt bằng chân cột thu lôi đơn, thì tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007, yêu cầu an toàn hơn.
 
=== Hệ hai kim thu lôi cao bằng nhau kết hợp bảo vệ ===