Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyên lý cung - cầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, General Fixes
n →‎Đường cung: AlphamaEditor, sửa chính tả,
Dòng 74:
[[Tập tin:supplycurve.gif|nhỏ|phải|200px|Đường cong cung cấp dốc lên. Khi mức giá thay đổi, lượng cung sẽ thay đổi. Đây là một sự dịch chuyển dọc theo đường cung]]Quan hệ giữa lượng cung và giá cả có thể thể hiện thông qua '''đường cong cung ứng''' (hay '''đường cung'''). Đây là một đường dốc lên phía phải trong một hệ trục tọa độ với trục tung là các mức giá cả và trục hoành là các lượng cung cấp. Khi giá cả tăng lên, nhà sản xuất sẽ tăng lượng cung hàng hóa (sản lượng). Như hình vẽ cho thấy, sự thay đổi này diễn ra dọc theo đường cung. Kinh tế học gọi đó là sự dịch chuyển dọc theo đường cung.
 
Mức độ nhạy cảm trong thay đổi của lượng cung khi giá cả thay đổi gọi là '''[[độ co dãn của cung theo giá cả]]'''. Đây chính là độ dốc của đường cung. Độ co dãngiãn càng lớn thì độ dốc của đường cung càng nhỏ.
 
[[Tập tin:supplycurveshift.gif|nhỏ|trái|200px|Khi chi phí bình quân giảm, cả đường cung sẽ dịch chuyển sang phải. Dù mức giá không đổi thì lượng cung vẫn tăng.]]Đường cung được xây dựng trên cơ sở giả định là [[chi phí bình quân]] sản xuất mặt hàng của xí nghiệp không thay đổi. Song, nếu chi phí bình quân thay đổi, cả đường cung sẽ dịch chuyển (lúc này lại giả định mức giá không thay đổi). Nếu chi phí bình quân giảm, đường cung sẽ dịch song song sang phải. Ta thấy lượng cung ở một mức giá cho trước sẽ tăng lên.