Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ keo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Đọc thêm: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n sửa chính tả, replaced: thí dụ → Ví dụ (11) using AWB
Dòng 3:
* Trong một hệ keo cao phân tử, các chất cao phân tử được phân tán trong một trường đồng nhất (môi trường phân tán).
 
Rất nhiều chất quen thuộc bao gồm cả [[bơ]], [[sữa]], kem sữa, các [[aerosol]] (thí dụ như [[sương mù]], [[khói sương]] (tiếng Anh: ''Smog'', kết hợp của từ ''smoke'' và ''fog''), [[khói xe]]), [[nhựa đường]], [[mực]], [[sơn]], bọt biển đều là hệ keo. Bộ môn nghiên cứu về hệ keo được nhà khoa học người Scotland [[Thomas Graham]] mở đầu vào năm [[1861]].
 
Các hạt phân tán trong một hệ keo có kích thước từ 0,001 đến 1 [[micrômét]]. Một số tài liệu khác định nghĩa là các hạt keo có kích thước không nhìn được bằng kính hiển vi quang học thông thường, tức là các hạt keo có kích thước lớn nhất vào khoảng 0,1 micrômét. Các hệ phân tán với kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng này gọi là aerosol keo, [[nhũ tương]] keo, bọt keo, [[huyền phù]] keo hay hệ phân tán keo. Hệ keo có thể có màu hay mờ đục vì [[hiệu ứng Tyndall]], là sự tán xạ ánh sáng bởi các chất phân tán trong hệ keo.
Dòng 31:
<td>Không có: tất cả các khí đều có thể hòa tan được
<td>[[Aerosol lỏng]] ([[khí dung]]),<br />
Thí dụ: [[Sương mù]]</td>
<td>[[Aerosol rắn]],<br />
Thí dụ: [[Bụi]], [[Khói xe]]</td>
</tr>
<tr>
<td>[[chất lỏng|Lỏng]]</td>
<td>[[Bọt]],<br />
Thí dụ: Kem sữa đánh đặc</td>
<td>[[Nhũ tương]],<br />
Thí dụ: [[Sữa]], [[máu]]</td>
<td>[[Sol (hệ keo)|Sol]] (''Dung dịch keo''),<br />
Thí dụ: [[Sơn]], [[mực]]</td>
</tr>
<tr>
<td>[[chất rắn|Rắn]]</td>
<td>[[Bọt rắn]],<br />
Thí dụ: [[Polystyrene]], [[đá bọt]]</td>
<td>[[Gel]],<br />
Thí dụ: [[Gelatin]], [[mứt]], [[pho mát|phó mát]], [[ngọc mắt mèo]]</td>
<td>[[Sol rắn]] (''Dung dịch keo rắn''),<br />
Thí dụ: [[Thủy tinh Ruby]]</td>
</tr>
</table>
Dòng 74:
 
== Hệ keo như là mô hình cho nguyên tử ==
Trong [[vật lý học|vật lý]] hệ keo là một hệ mô hình thú vị cho các [[nguyên tử]]. Thí dụ như sự [[kết tinh]] và chuyển đổi trạng thái đều có thể quan sát được.
* Có thể tạo hình tương tác giữa những hạt keo. Vì thế mà có thể mô phỏng được [[năng lực nguyên tử]] (tiếng Anh: ''Atomic potential'').
* Hạt keo lớn hơn nguyên tử rất nhiều và vì thế có thể quan sát được bằng [[kính hiển vi]].
Dòng 81:
 
== Hệ keo trong sinh vật học ==
Đầu [[thế kỷ 20]], trước khi [[enzim học]] phát triển, hệ keo được xem như là chìa khóa cho các tác dụng của [[enzym|enzim]]; thí dụ cho thêm một lượng nhỏ enzim vào một lượng [[nước]] sẽ làm thay đổi tính chất của nước, phá hủy chất nền (tiếng Anh: ''Substrate'') đặc trưng của enzim như dung dịch của [[ATPase]] phá hủy [[ATP]]. Chính sự sống cũng đã có thể được giải thích bằng các tính chất chung của tất cả các chất keo tạo thành một sinh vật. Tất nhiên là từ khi [[sinh học|sinh vật học]] và [[sinh hóa học]] phát triển, lý thuyết hệ keo được thay thế bởi lý thuyết cao phân tử, xem enzim như là một tập hợp của nhiều phân tử lớn giống nhau, hoạt động như các bộ máy rất nhỏ, chuyển động tự do giữa những phân tử nước trong dung dịch và hoạt động riêng lẻ trên các chất nền, không bí hiểm hơn một nhà máy chứa đầy những cỗ máy. Tính chất của nước trong hệ keo không bị thay đổi, khác với những thay đổi thẩm thấu đơn giản mà nguyên nhân có thể là sự hiện diện của một chất được hòa tan trong nước.
 
== Đọc thêm ==