Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý thức (triết học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 68:
Sự tác động của ý thức đối với vật chất phải thông quan hoạt động thực tiễn của con người. Biểu hiện ở chỗ: ý thức trang bị cho con người sự hiểu biết về thế giới xung quanh, giúp con người xác định mục tiêu, lựa chọn phương pháp cho hoạt động của mình tạo nên ở con người tình cảm, niềm tin, ý chí, thôi thúc con người nỗ lực hành động để đạt được mục tiêu đề ra. Ý thức có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự vận động, phát triên của những điều kiện vật chất ở những mức độ nhất định.
 
Nếu ý thức phản ánh phù hợp với hiện thứcthực thì nó sẽ làm thúc đẩy sự phát triển của các điều kiện vật chất. Nếu ý thức phản ánh không phù hợp với hiện thực thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của các điều kiện vật chất. Song sựnkìmsự kìm hãm đó chỉ mang tính tạm thời, bởi vì sự vật vận động theo các quy luật khách uanquan vốn có của nó, nên nhất định phải có yý thức tiến bộ, phù hợp, thay thế cho ý thức lạc hậu, không phù hợp.
 
Trong cuộc đấu tranh, bút chiến về quan hệ vật chất và ý thức Ph.Ăng-ghen đã bảo vệ quan điểm của Các Mác và phê phán lại rằng khi đấu tranh với những người theo chủ nghĩa duy tâm, Mác buộc phải nhấn mạnh vào cái nguyên lý chủ yếu mà họ phủ nhận, nhưng không có nghĩa là hạ thấp vai trò của ý thức, tinh thần. Chỉ có chủychủ nghĩa duy vật tầm thường, không biện chứng mới phủ nhận, coi nhẹ tác động của tinh thần mà thôi.<ref>Triết học Mác – Lenin, chương trình cao cấp, tập II, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994, trang 50</ref>
 
==Tham khảo==