Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại chủng Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, General fixes using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Mongoloid types.jpg|nhỏ|phải|Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Á, theo nghiên cứu của Meyers Blitz-Lexicon xuất bản năm 1932.]]
'''Đại chủng Á''' ([[tiếng Anh]]: ''[[Mongoloid]]'') là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong [[nhân chủng học]]. Đại chủng Á là những người sống ở [[Đông Á]], [[quần đảo Indonesia]] cùng các quần đảo khác tại [[Ấn Độ Dương]], và [[châu Mỹ]]. [[Người Hán]] (tiếng Anh: ''Han Chinese'') là nhóm người lớn nhất thuộc đại chủng này, ngoài ra đại bộ phận dân cư vùng [[Trung Á]] và vùng [[Bắc cực]] như [[người Yakut]], [[người Inuit]], [[người Tây Tạng]], và tất nhiên là [[người Mông Cổ]] nữa. ChiếmMongoloid chiếm gần 40% dân số thế giới. Cách đây 2 vạn năm, vào cuối thời kì băng hà [[Đệ Tứ]], mực nước biển trên thế giới thấp hơn so với hiện nay. Châu Á và Bắc Mĩ được nối với nhau bởi eo đất Bê-rinh. Vì thế, người Mongoloid dễ dàng di cư từ châu Á sang và trở thành cư dân bản địa châu Mỹ. Về sau, do băng tan, châu Á bị ngăn cách với châu Mĩ bởi eo biển [[Bê-rinh]]. Từ đó nhánh Mongoloit ở châu Mĩ bị tách biệt với nhánh Mongoloid ở Cựu lục địa
 
Cách đây 2 vạn năm, vào cuối thời kì băng hà [[Đệ Tứ]], mực nước biển trên thế giới thấp hơn so với hiện nay. Châu Á và Bắc Mĩ được nối với nhau bởi eo đất Bê-rinh. Vì thế, người Mongoloid dễ dàng di cư từ châu Á sang và trở thành cư dân bản địa châu Mỹ. Về sau, do băng tan, châu Á bị ngăn cách với châu Mĩ bởi eo biển [[Bê-rinh]]. Từ đó nhánh Mongoloid ở châu Mĩ bị tách biệt với nhánh Mongoloid ở Cựu lục địa
Cư dân vùng [[Đông Nam Á]] cũng được coi thuộc Đại chủng Á theo lý thuyết bốn đại chủng ở trên, tuy nhiên, họ rất khác với các cư dân miền bắc Á hoặc Trung Á nên có thể được coi như một chủng tộc riêng biệt. Điều này cũng tương tự như các [[thổ dân Mỹ Châu]].
 
Cư dân vùng [[Đông Nam Á]] cũng được coi thuộc Đại chủng Á theo lý thuyết bốn đại chủng ở trên, tuy nhiên, họ rất khác với các cư dân miền bắc Á hoặc Trung Á nên có thể được coi như một chủngđại tộcchủng riêng biệt. Điều này cũng tương tự như các [[thổ dân Mỹ Châu]].
 
== Xem thêm ==