Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại chủng Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}
[[Tập tin:Mongoloid types.jpg|nhỏ|phải|Đặc điểm nhân chủng của đại chủng Á, theo nghiên cứu của Meyers Blitz-Lexicon xuất bản năm 1932.]]
'''Đại chủng Á''' ([[tiếng Anh]]: ''[[Mongoloid]]'') là danh từ để chỉ một trong bốn đại chủng trong [[nhân chủng học]]. Đại chủng Á là những người sống ở [[Đông Á]], [[Danh sách đảo Indonesia|quần đảo Indonesia]] cùng các quần đảo khác tại [[Ấn Độ Dương]], và [[châu Mỹ]]. [[Người Hán]] (tiếng Anh: ''Han Chinese'') là nhóm người lớn nhất thuộc đại chủng này, ngoài ra đại bộ phận dân cư vùng [[Trung Á]] và vùng [[Bắc cực]] như [[người Yakut]], [[người Inuit]], [[người Tây Tạng]], và tất nhiên là [[người Mông Cổ]] nữa. Mongoloid chiếm gần 40% dân số thế giới.
 
== Phân bố ==
Cách đây 2 vạn năm, vào cuối ''[[Kỷ băng hà|thời kì băng hà]]'' [[kỷ Đệ Tứ]], mực nước biển trên thế giới thấp hơn so với hiện nay cỡ 150 m. Lục địa nối liền tới các đảo Nhật Bản, Đài Loan, Hải Nam, [[Danh sách đảo Indonesia|quần đảo Indonesia]], Sri Lanka,... Châu Á và Bắc Mĩ được nối với nhau bởi eodải đất Bê-rinhnay là nam [[eo biển Bering]]. Vì thế, người Mongoloid dễ dàng di cư từ lục địa châu Á sang và trở thành cư dân bản địa châu Mỹ. Về sau vào cỡ 10.000 năm trước, do băng tan nên mực nước biển gần như hiện nay, châu Á bị ngăn cách với châu Mĩ bởi [[eo biển [[Bê-rinhBering]]. Từ đó nhánh Mongoloid ở châu Mĩ bị tách biệt với nhánh Mongoloid ở Cựu lục địa.
 
Cư dân vùng [[Đông Nam Á]] cũng được coi thuộc Đại chủng Á theo lý thuyết bốn đại chủng ở trên, tuy nhiên, họ rất khác với các cư dân miền bắc Á hoặc Trung Á nên được thểmột đượcsố nhà nghien cứu coi như một đại chủng riêng biệt. Điều này cũng tương tự như các [[thổ dân Mỹ Châu]].
 
== XemChỉ thêmdẫn ==
{{Notelist}}
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
 
== Xem thêm ==
* [[Nhân chủng học]]
* [[Đại chủng Âu]]