Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tưởng Kinh Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, thêm ref thiếu nội dung, Excuted time: 00:00:21.7492440
Dòng 86:
[[Jung Chang]] và [[Jon Halliday]] khẳng định rằng Tưởng Giới Thạch để cho quân Cộng sản trốn thoát trong [[Vạn lý Trường chinh]], vì ông muốn con trai Tưởng Kinh Quốc được [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]] thả về.<ref name="SMH">{{chú thích web|url=http://www.smh.com.au/news/world/a-swans-little-book-of-ire/2005/10/07/1128563003642.html|title=A swan's little book of ire|publisher=The Sydney Morning Herald|date=2005-10-08|accessdate=2007-12-08}}</ref> Điều này trái ngược với hồi ký của [[Tưởng Giới Thạch]], rằng "Tôi không thể hi sinh lợi ích quốc gia vì con trai mình."<ref name="Jay Taylor 2000 59"/><ref name="Jonathan Fenby 2005 205"/> Tưởng thậm chí còn từ chối trao đổi tù binh để đổi các lãnh tụ Đảng Cộng sản lấy con trai mình.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=4ZpVntUTZfkC&pg=PA247&dq=It+is+not+worth+it+to+sacrifice+the+interest+of+the+country+for+the+sake+of+my+son&hl=en&ei=vAi9TLi0M8H68Ab-hJjsDg&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CC0Q6AEwAQ#v=onepage&q=It%20is%20not%20worth%20it%20to%20sacrifice%20the%20interest%20of%20the%20country%20for%20the%20sake%20of%20my%20son&f=false|title=The last empress: Madame Chiang Kai-Shek and the birth of modern China|author=Hannah Pakula|year=2009|publisher=Simon and Schuster|location=|page=247|isbn=1439148937|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref> Năm 1937, ông ta một lần nữa khẳng định: "Tôi thà tuyệt hậu chứ không thể hi sinh lợi ích của quốc gia." Tưởng hoàn toàn không có ý định chấm dứt cuộc chiến chống cộng sản.<ref name="Jay Taylor 2000 74"/> [[Tưởng Giới Thạch]] thúc giục các tướng họ Mã ở Tây Bắc Trung Hoa chặn đánh quân Cộng sản, thậm chí còn cho phép Tỉnh trưởng [[Thanh Hải]] ở lại nhiệm sở vì ông ta có công tiêu diệt cả một quân đoàn Cộng sản.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=g3C2B9oXVbQC&printsec=frontcover&dq=mongols+at+china's+edge&hl=en&src=bmrr&ei=SXO4Td7ILI-C0QGLkfD8Dw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CDEQ6AEwAA#v=onepage&q=ma%20bufang%20resign&f=false|title=Dilemmas The Mongols at China's edge: history and the politics of national unity |author=Uradyn Erden Bulag|year=2002|publisher=Rowman & Littlefield|location=|page=50|isbn=0742511448|pages=273|accessdate=2010-06-28}}</ref>
 
Chang và Halliday cũng khẳng định rằng Tưởng Kinh Quốc bị "bắt cóc", trong khi thực tế là ông đi du học [[Liên Xô]] với sự chấp thuận của Tưởng Giới Thạch.<ref name="SMH">{{cite web|url=http://www.smh.com.au/news/world/a-swans-little-book-of-ire/2005/10/07/1128563003642.html|title=A swan's little book of ire|publisher=The Sydney Morning Herald|date=2005-10-08|accessdate=2007-12-08}}</ref>
 
==Các chính sách kinh tế tại Thượng Hải==
Dòng 101:
Sau khi phe Quốc dân mất đại lục về tay phe Cộng sản, Tưởng Kinh Quốc theo cha mình sang Đài Loan. Ngày 8 tháng 11, 1949, thủ đô Trung Hoa Dân Quốc dời từ [[Thành Đô]] về [[Đài Bắc]], và sáng ngày 10 tháng 12, 1949, lực lượng Cộng sản tiến chiếm Thành Đô, thành phố cuối cùng trên đại lục do [[Quốc Dân Đảng (định hướng)|Quốc dân đảng]] kiểm soát. Tại đây [[Tưởng Giới Thạch]] và con trai Tưởng Kinh Quốc đã đích thân chỉ huy phòng thủ thành phố từ [[Học viện Quân sự Trung ương Thành Đô]], trước khi lên chiếc máy bay ''Mỹ Linh'' bay về Đài Loan; họ không bao giờ trở lại được đại lục.
 
Năm 1950, Tưởng cha bổ nhiệm Tưởng con làm Tư lệnh Cảnh vệ, ông giữ chức này tới năm 1965. Một kẻ thù của Tưởng gia là [[Ngô Quốc Trinh]] bị Tưởng Kinh Quốc loại khỏi chức Chủ tịch tỉnh [[Đài Loan]] và phải trốn sang Hoa Kỳ năm 1953.<ref name="Peter R. Moody 1977 302">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=AW9yrtekFRkC&pg=PA302&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CEAQ6AEwBg#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=Opposition and dissent in contemporary China|author=Peter R. Moody|year=1977|publisher=Hoover Press|location=|page=302|isbn=0817967710|pages=|accessdate=2010-11-30}}</ref> Được đào tạo tại Liên Xô, Tưởng Kinh Quốc tiến hành một cuộc cải tổ quân đội theo kiểu Xô viết bên trong Quân lực [[Trung Hoa Dân Quốc]], tái tổ chức và Xô viết hóa các cơ cấu quân đội, các hoạt động và cơ cấu của Quốc dân đảng được đưa vào toàn thể quân đội. Người chống đối việc này là [[Tôn Lập Nhân]], từng được đào tạo tại [[Học viện Quân sự Virginia]] tại Hoa Kỳ.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=_5R2fnVZXiwC&pg=PA195&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=2&ved=0CCcQ6AEwAQ#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=The Generalissimo's son: Chiang Ching-kuo and the revolutions in China and Taiwan|author=Jay Taylor|year=2000|publisher=Harvard University Press|location=|page=195|isbn=0674002873|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref> Tưởng đạo diễn một phiên tòa gây tranh cãi và ra lệnh bắt giữ tướng Tôn Lập Nhân vào tháng 8 năm 1955, với cáo buộc âm mưu làm chính biến với sự hỗ trợ của [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|CIA]] chống lại Tưởng Giới Thạch và Quốc dân đảng.<ref name="Peter R. Moody 1977 302">{{cite book|url=http://books.google.com/books?id=AW9yrtekFRkC&pg=PA302&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=7&ved=0CEAQ6AEwBg#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=Opposition and dissent in contemporary China|author=Peter R. Moody|year=1977|publisher=Hoover Press|location=|page=302|isbn=0-8179-6771-0|accessdate=2010-11-30}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=YoB35f6HD9gC&pg=PA181&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=I679TJ2CMcKqlAfOu6WACQ&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=10&ved=0CFEQ6AEwCQ#v=onepage&q=sun%20li%20jen%20americans%20chiang&f=false|title=Patterns in the dust: Chinese-American relations and the recognition controversy, 1949-1950|author=Nançy Bernkopf Tucker|year=1983|publisher=Columbia University Press|location=|page=181|isbn=0231053622|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref> Tướng Tôn là một anh hùng chiến tranh tại [[Mặt trận Miến Điện]] chống Nhật, nên chỉ bị giam lỏng tại nhà tới sau khi Tưởng Kinh Quốc mất năm 1988. Ông cũng cho phép tùy tiện bắt giữ và tra tấn tù nhân.<ref>{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=ZNCghCIbyVAC&pg=PA243&dq=sun+li+jen+americans+chiang&hl=en&ei=PrP9TMTUMoWKlwfV59z0CA&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=4&ved=0CDEQ6AEwAw#v=onepage&q&f=false|title=The Sino-American alliance: Nationalist China and American Cold War strategy in Asia|author=John W. Garver|year=1997|publisher=M.E. Sharpe|location=|page=243|isbn=0765600250|pages=|accessdate=2010-06-28}}</ref> Những hoạt động của Tưởng Kinh Quốc trong thời gian giữ chức Tư lệnh Cảnh vệ vẫn bị chỉ trích mạnh mẽ là mở màn một thời kỳ vi phạm nhân quyền kéo dài tại Đài Loan.
 
Từ năm 1955-1960, Tưởng giám sát việc hoàn thành hệ thống đường cao tốc tại Đài Loan. Tưởng cha thăng chức cho con trai lên Bộ trưởng Quốc phòng từ năm 1965-1969. Ông là Phó thủ tướng từ năm 1969-1972, từng thoát chết trong một vụ ám sát khi đang viếng thăm Hoa Kỳ vào năm 1970. Sau đó ông được bổ nhiệm Thủ tướng từ năm 1972-1978. Những năm cuối đời [[Tưởng Giới Thạch]], Tưởng cha dần dần bàn giao quyền lực cho con, và khi ông chết vào tháng 4 năm 1975, chức Tổng thống được trao lại cho [[Nghiêm Gia Cam]], còn Tưởng Kinh Quốc kế thừa vị trí lãnh đạo Quốc dân đảng (ông chọn chức danh "Chủ tịch" thay vì chức danh "Tổng tài" của cha ông).