Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kỳ nhông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Taxobox
| name = Kỳ nhông
| image = [[File:SAIGON ZOO VIETNAM JAN 2012 (7015282287).jpg|300px]]
| image_caption = Một con [[cự đà xanh]] đang được nuôi nhốt tại <br>[[Thảo Cầm Viên Sài Gòn]]
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
Hàng 22 ⟶ 20:
| subdivision = 8, xem văn bản.
}}
'''Kỳ nhông''' là tên địa phương để chỉ chi '''Nhông cát''' (danh pháp khoa học '''''[[Leiolepis]]''''')<ref>[http://ttudtbkhcn.baria-vungtau.gov.vn/Quy-trinh-ky-thuat-nuoi-dong-3-107.catechbrvt]</ref> thuộc [[họ Nhông]] (Agamidae) sống ở vùng [[Đông Nam Á]], trong đó có [[Việt Nam]]. Cũng có khi chúng được gọi là '''kỳ nhông cát'''<ref>[http://vnmoney.nld.com.vn/chuyen-lam-an/nuoi-ky-nhong-cat-thu-lai-ca-tram-trieu-dong-20150610123319952.htm]</ref>.
{{dablink|Bài này nói về các động vật bò sát có vảy, sống trên cạn, cần phân biệt với '''[[kỳ giông]]''' là các các động vật lưỡng cư có đuôi.}}
 
Tên gọi kỳ nhông đôi khi cũng được dùng không chuẩn để gọi các loài [[thằn lằn]] thuộc chi [[Cự đà]] (''Iguana''), [[họ Cự đà]], là những loài vốn quê ở Nam Mỹ, được du nhập vào Việt Nam, chẳng hạn tại Thảo cầm viên Sài Gòn.
== Văn hóa ==
Đồng dao Việt Nam có câu: ''Kỳ nhông là ông kỳ đà, [[kỳ đà]] là cha cắc ké, [[họ Tắc kè|cắc ké]] là mẹ kỳ nhông''.
== Ẩm Thực ==
Trong ẩm thực Việt Nam Kỳkỳ Nhôngkhông là món nhậu khoái khẩu của dân nhậu, Kỳ nhông có tác dụng bổ thận, tráng dương tăng cường chức năng sinh lý.
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
==Xem thêm==
* [[Kỳ giông]]
==Tham khảo==
{{sơ khai thằn lằn}}