Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
OctraBot (thảo luận | đóng góp)
n Thay thế ‘(?mi)\{\{Liên kết bài chất lượng tốt\|.+?\}\}\n?’ bằng ‘’.: deprecated template
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Infobox Organizationorganization
|name = Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á
|bgcolor = <!-- header background color -->
|image = Flag_of_SEATO.svg
|captionfgcolor = <!-- cờheader củatext SEATOcolor -->
|image = Flag_of_SEATOFlag of SEATO.svg
|map =
|image_border =
|mcaption = Các nước sáng lập SEATO màu tím
|size = <!-- default 200 -->
|type = [[Tổ chức phòng thủ quốc tế]]
|alt = Hội kỳ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á
|headquarters = [[Bangkok]], [[Thái Lan]]
|caption = Hội kỳ Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á
|membership = 8 quốc gia thành viên
[[Tập|map = tin:Map of SEATO member countries - de.svg|thumb]]
|language =
|generalmsize =
|malt = Vị trí các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á
|formation = [[8 tháng 9]] năm [[1954]]
|mcaption = Vị trí các quốc gia thành viên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (năm 1959)
|extinction = [[30 tháng 6]] năm [[1977]]
|abbreviation = SEATO
|motto =
|formation = [[8 tháng 9]] năm [[1954]]
|extinction = [[30 tháng 6]] năm [[1977]]
|type = [[Tổ chức phòng thủvệ tập thể quốc tế]]
|status = <!-- ad hoc, treaty, foundation, etc -->
|purpose = <!-- focus as e.g. humanitarian, peacekeeping, etc -->
|headquartersheadquarter = [[Bangkok]], [[Thái Lan]]
|location =
|coords = <!-- Coordinates of location using a coordinates template -->
|region_served = [[Đông Nam Á]]
|membership = {{Collapsible list|title=8 quốc gia|{{flag|Anh Quốc}}|{{flag|Hoa Kỳ}}|{{flag|New Zealand}}|{{flag|Pakistan}} (bao gồm [[Đông Pakistan]], nay là [[Bangladesh]])|{{flag|Pháp}}|{{flag|Philippines|1919}}|{{flag|Thái Lan}}|{{flag|Úc}}}}
|language = <!-- official languages -->
|leader_title = <!-- position title for the leader of the org -->
|leader_name = <!-- name of leader -->
|main_organ = <!-- gral. assembly, board of directors, etc -->
|parent_organization = <!-- if one -->
|affiliations = <!-- if any -->
|num_staff =
|num_volunteers =
|budget =
|website =
|remarks =
}}
{{đang viết}}
[[Tập tin:Map of SEATO member countries - de.svg|thumb]]
[[File:CongressBuilding SEATO.jpg|thumb|Quan chức lãnh đạo của một số quốc gia thành viên SEATO trước thềm Tòa nhà Quốc hội tại Manila, hội nghị do Tổng thống Philippines [[Ferdinand Marcos]] chủ trì vào ngày 24 tháng 10 năm 1966.]]
'''Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á''' hay '''Liên phòng Đông Nam Á''',<ref>[http://www.danchimviet.info/archives/37339 "Khả năng quân sự hiện tại của Việt Nam"]</ref> cũng còn gọi là '''Liên minh Phòng thủ Đông Nam Á'''<ref>Nguyễn Kỳ Phong. ''Từ điển Chiến tranh Việt Nam''. Garden Grove, CA: Tự Lực, 2009.</ref> (tên [[tiếng Anh]]: '''South East Asia Treaty Organization''', viết tắt là '''SEATO''') là một liên minh của các quốc gia được tuyên bố nhằm mục đích phòng thủ và hợp tác kinh tế ở [[Đông Nam Á]] và khu vực [[Thái Bình Dương]].
[[File:SEATO Conference in Manila.gif|thumb|Một hội nghị của SEATO tại Manila]]
 
'''Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á'''({{lang-en|'''S'''outh'''e'''ast '''A'''sia '''T'''reaty '''O'''rganization}}, viết tắt theo tiếng Anh là '''SEATO''', là một tổ chức quốc tế đã giải tán. Tổ chức phòng vệ này được thành lập căn cứ theo Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á hay Hiệp ước Manila được ký vào tháng 9 năm 1954, thể chế chính thức của SEATO được thiết lập vào ngày 19 tháng 2 năm 1955 tại Bangkok, Thái Lan<ref name=Franklin />{{rp|1}}<ref name=Leifer>{{cite book|last=Leifer|first=Michael|title=Michael Leifer: Selected Works on Southeast Asia|editor=Chin Kin Wah, Leo Suryadinata|year=2005|isbn=978-981-230-270-0}}</ref>, trụ sở cũng đặt tại Bangkok<ref name="history.state.gov">{{cite web|url=http://history.state.gov/milestones/1953-1960/SEATO|title=Southeast Asia Treaty Organization (SEATO), 1954 |publisher=Office of the Historian|language=en|accessdate=2011年9月2日|location=[[USA]]}}</ref>. Tổ chức từng có 8 quốc gia thành viên.
 
Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập với mục đích ngăn chặn thế lực cộng sản chủ nghĩa tại châu Á<ref name=Ooi>{{cite book|title=Southeast Asia: A Historical Encyclopedia, From Angkor Wat to East Timor, Volume 2|editor-first=Keat Gin|editor-last=Ooi|publisher=ABC-CLIO|year=2004|isbn=9781576077702}}</ref>{{rp|338-339}}, tuy nhiên do chia rẽ nội bộ nên tổ chức này không có biện pháp thi hành hữu hiệu hành động phòng vệ, không thể can thiệp trong [[Nội chiến Lào]] và [[Chiến tranh Việt Nam]]<ref name=Grenville366/><ref name=Hearden46/>, do đó sau khi tổ chức giải tán có học giả nhận định đây là một tổ chức quốc tế thất bại<ref name=Buszynski>{{cite book|title=SEATO: The Failure of an Alliance Strategy|first=Leszek|last=Buszynski|year=1983|publisher=Singapore University Press|isbn=9789971690601}}</ref>; tuy nhiên trên một phương diện khác, các kế hoạch văn hóa và giáo dục do tổ chức này tài trợ có ảnh hưởng sâu xa đối với khu vực Đông Nam Á<ref name=Franklin/>{{rp|183}}. Do có nhiều quốc gia thành viên không còn muốn tham dự công tác của hội, lần lượt rút lui nên Tổ chức cuối cùng giải tán vào ngày 30 tháng 6 năm 1977<ref name=Page548/><ref name=EB60/>.
 
== Khởi nguyên và cấu trúc ==
Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập theo [[Chủ thuyết Truman]]<ref name=Jillson>{{cite book|last=Jillson|first=Cal|title=American Government: Political Development and Institutional Change|publisher=Taylor & Francis|year=2009|isbn=9780415995702}}</ref>{{rp|439}}, nhằm át chế thế lực cộng sản chủ nghĩa tại châu Á<ref name=Ooi />{{rp|338-339}}, đồng thời phòng ngừa thế lực của Trung Quốc và Miền Bắc Việt Nam phát triển về phương nam<ref>{{cite web|url=http://www.gaogo.com/e_cate/e03_topic/E3_004b.htm|title=貳、"圍堵政策"的各個環節|date=2000年|publisher=高行(國際)有限公司|accessdate=2011年8月31日|location=香港}}</ref>. Trong thời gian [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ, Ngoại trưởng John Foster Dulles (tại nhiệm 1953–1959) mở rộng khái niệm phòng thủ tập thể chống cộng đến Đông Nam Á nhằm đạt được mục đích kể trên.<ref name=Franklin />{{rp|1}} Cuối năm 1953, Phó Tổng thống Hoa Kỳ đương thời là [[Richard Nixon]] sau khi công du châu Á đã chủ trương thành lập tại châu Á một tổ chức theo mô hình của [[Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương]] (NATO)<ref>"Nixon Alone," by Ralph de Toledano, p. </ref>{{rp|173-174}}. Ngoài ra, Hoa Kỳ và [[Việt Nam Cộng hòa]] đều không ủng hộ [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève 1954]]<ref name=SarDesai/>. Đến ngày 8 tháng 9 cùng năm, Hoa Kỳ cùng một số quốc gia khác tại Manila ký kết "Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (còn gọi là "Hiệp ước Manila"); chuyên gia của các quốc gia ký kết đã triển khai đàm phán nội dung hiệp ước từ vài ngày trước đó, đồng thời vào ngày 6 tháng 9 tại Manila triệu tập hội nghị, thành lập liên minh quân sự<ref name="ussr"/>. Các quốc gia ký kết "Hiệp ước Manila" sau đó căn cứ theo hiệp ước để lập nên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=Franklin>{{cite book|first=John K.|last=Franklin|title=The Hollow Pact: Pacific Security and the Southeast Asia Treaty Organization|year=2006|publisher=ProQuest|isbn=9780542915635}}</ref>. Đối tượng mà tổ chức bao vây ngăn chặn là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thi hành xã hội chủ nghĩa<ref name=涂>{{cite book|title=克萊恩與台灣: 反共理想與理性之衝突和妥協|last=-{涂}-成吉|publisher=秀威資訊|year=2007|isbn=9789866909665}}</ref>{{rp|97}}. Quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (đặc biệt là Hoa Kỳ) nhận định rằng thể chế này có năng lực cản trở những người cộng sản thay đổi bản đồ chính trị Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>.
 
Sau khi thành lập tổ chức, các quốc gia phương tây từng có ý muốn phát triển thể chế này thành NATO phiên bản Đông Nam Á<ref name=Boyer>{{cite book|title=The Enduring Vision|edition=6th AP|first=Paul|last=Boyer|first2=Clifford|last2=Clark, Jr.|first3=Joseph|last3=Kett|first4=Neal|last4=Salisbury|first5=Harvard|last5=Sitkoff|first6=Nancy|last6=Woloch|publisher=Houghton Mifflin|year=2007|isbn=978-0618801633}}</ref>{{rp|836}}. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á điều phối quân đội các quốc gia thành viên nhằm đạt đến mục đích phòng vệ tập thể. Năm 1957, trong hội nghị của SEATO tại [[Canberra]] thiết lập Hội đồng Bộ trưởng, Bộ tham mưu quốc tế cùng các ủy ban về kinh tế, an ninh và thông tin,<ref name=Page548/> đồng thời lập chức vụ Tổng thư ký. Tổng thư ký đầu tiên của tổ chức là [[Pote Sarasin]], ông là một nhà ngoại giao và chính trị người Thái Lan, từng giữ chức Đại sứ Thái Lan tại Hoa Kỳ trong khoảng thời gian 1952-1957<ref name=Franklin />{{rp|186}}<ref>{{cite book|page=351|title=Legacy of Ashes: The History of the CIA|first=Tim|last=Weiner|publisher=Random House Digital|year=2008|isbn=9780307389008}}</ref>, và từng giữ chức Thủ tướng Thái Lan từ tháng 9 đến hết năm 1957<ref>{{cite web|url=http://www.cabinet.thaigov.go.th/eng/pm_his.htm|title=History of Thai Prime Ministers|publisher=Chính phủ Hoàng gia Thái Lan|accessdate=22 tháng 4 năm 2011}}</ref>. Từ đó về sau, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á do Tổng thư ký lãnh đạo.<ref name=Franklin />{{rp|184}}<ref name=Page548>{{cite book|title=Colonialism: An International Social, Cultural, and Political Encyclopedia|editor-first=Melvin E.|page=548|editor-last=Page|publisher=ABC-CLIO|year=2003|isbn=9781576073353}}</ref>。
 
Khác với NATO, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á không thiết lập quyền chỉ huy thống nhất đối với lực lượng thường trực<ref name=EB60>{{cite book|year=2000|title=Students' Britannica India, Volume Five|author=Encyclopaedia Britannica (India)|publisher=Popular Prakashan|isbn=9780852297605|page=60}}</ref>. Ngoài ra, nguyên tắc phản ứng của SEATO trong trường hợp chủ nghĩa cộng sản thể hiện "uy hiếp phổ biến" đối với các quốc gia thành viên là mơ hồ và vô hiệu, song việc là thành viên của tổ chức cung cấp cho Hoa Kỳ một cơ sở hợp lý để tiến hành can thiệp quy mô lớn trong [[Chiến tranh Việt Nam]]<ref name=Maga>{{cite book|first=Timothy P.|last=Maga|year=2010|publisher=Penguin|isbn=9781615640409|title=The Complete Idiot's Guide to the Vietnam War, 2nd Edition}}</ref>
 
==Lịch sử==