Khác biệt giữa bản sửa đổi của “J. R. R. Tolkien”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
}}
 
'''John Ronald Reuel Tolkien''' (đọc là /ˈtɒlkiːn/)<ref>Tolkien phát âm họ của mình là /ˈtɒlkiːn/, xem bảng phiên âm in trong phần minh họa của quyển ''The Return of the Shadow: The History of The Lord of the Rings, Phần Một.'' [Chủ biên] Christopher Tolkien. London: Unwin Hyman, [25 tháng 8] 1988. (The History of Middle-earth; 6) ISBN 0-04-440162-0. Vị trí của âm nhấn không được cố định: nhiều thành viên trong gia tộc Tolkien nhấn vào âm tiết thứ 2 ''tolKIEN'' chứ không nhấn âm tiết thứ nhất ''TOLkien''. Trong tiếng Anh của người Mỹ, họ Tolkien còn được phiên âm {{nowrap|{{IPA|/ˈtoʊlkiːn/}}}}. Cách phát âm này có lẽ bắt nguồn từ sự giống nhau của các chữ ''toll'' và ''polka'', hoặc có thể vì phần lớn người Mỹ không phát âm các nguyên âm dạng [ɒ] và [ɔː] như người Anh; cho nên đó trở thành cách phát âm gần nhất so với giọng Anh chuẩn. Wells, John. 1990. Longman pronunciation dictionary. Harlow: Longman, ISBN 0582053838</ref> ([[3 tháng 1]] năm [[1892]] – [[2 tháng 9]] năm [[1973]]) là một nhà ngữ văn, tiểu thuyết gia, và giáo sư người Anh, được công chúng biết đến nhiều nhất qua các tác phẩm ''[[Anh chàng Hobbit]]'' (''The Hobbit'') và ''[[Chúa tể của những chiếc nhẫn|Chúa nhẫn]]'' (''The Lord of the Rings''). Ông giảng dạy về ngôn ngữ Anglo-Saxon tại đại học Oxford (giữ cương vị Giáo sư Rawlinson & Bosworth đầu ngành Anglo-Saxon của Oxford) từ năm 1925 đến 1945, và sau đó ông giữ ghế Giáo sư Merton đầu ngành ngôn ngữ và văn hoc Anh cũng tại Oxford từ 1945 đến 1959. Ông theo [[Kitô giáo|đốcĐốc giáo]] và là một tín hữu sùng đạo. Tolkien là bạn thân của [[C. S. Lewis]]; cà hai cùng là thành viên của nhóm văn sĩ nổi tiếng [[Inklings]]. Ông được [[nữ hoàng Elizabeth II]] phong tước CBE (''Commander of the Order of the British Empire'') năm 1972.
 
Ngoài những tác phẩm nổi tiếng ''Anh chàng Hobbit'' và ''Chúa tể những chiếc nhẫn'' được xuất bản khi ông còn sống, con trai ông, [[Christopher Tolkien]] đã xuất bản những tác phẩm khác, dựa gần như hoàn toàn trên những ghi chép của cha mình. Trong số đó có ''[[Những viên ngọc Silmaril]]'' và các tiểu thuyết khác, gộp chung lại thành một bộ truyện thống nhất về những câu chuyện kể, sử thi, ngôn ngữ và các bài viết về thế giới giả tưởng [[Arda]] và [[Middle Earth|Trung Địa]] (tên gọi bắt nguồn từ chuyển thể tiếng Anh của từ [[Miðgarðr]] trong [[tiếng Bắc Âu cổ]], vốn là tên gọi của vùng đất của loài người trong thần thoại của các [[bộ tộc nhánh Germanic]]). Nội dung của bộ truyện cũng đề cập đến và gắn liền với, dù chỉ là rất ít, thế giới thực tại. Tolkien gọi cả bộ tác phẩm của mình là [[legendarium]] (tuyển tập những truyền thuyết, gốc [[Latinh|Latin]])
Dòng 43:
Tolkien học tại trường King Edward ở [[Birmingham]], và sau đó là trường St. Philip, trước khi ông đạt được học bổng và trở lại học trường King Edward.
 
Mabel Tolkien trở thành tín đồ [[Giáo hội Công giáo Rôma|Công giáo Roma]] vào năm 1900 bất chấp sự kịch liệt phản đối của gia đình mình,ngườinhững người theo [[Báp-tít|Baptist của bà]].<ref>''Biography'', p. 31.</ref> Vì thế, họ đã cắt luôn mọi sự giúp đỡ tài chính. Năm 1904, khi Tolkien 12 tuổi, bà qua đời vì bệnh tiểu đường type 1. Mabel Tolkien lúc đó 34 tuổi nhưng do bệnh tật, bà trông già hơn nhiều, bà qua đời do [[insulin]] để chữa bệnh tiểu đường phải đến 2 thập kỷ sau mới được tìm ra. Chín năm sau khi mẹ mất, Tolien viết, ''Mẹ tôi thật sự là một vị thánh, không phải với bất cứ ai Đức Chúa cũng dễ dàng ban cho món quà là một người mẹ như vậy, Người trao cho chúng tôi một người mẹ sẵn sàng hy sinh để giữ lấy niềm tin cho chúng tôi.''<ref>Carpenter, ''Biography'', page 31.</ref>
 
Trước khi qua đời, Mabel Tolkien đã giao quyền giám hộ hai người con trai cho Cha Francis Xavier Morgan ở tu viện Birmingham. Tolkien lớn lên ở Edgbaston, Birmingham. Ông sống dưới bóng của tòa tháp Perrott và tòa tháp Edgbaston, những nơi có lẽ đã ảnh hưởng nhiều đến hình ảnh những tòa tháp u tối trong các tác phẩm của ông.<ref>[http://www.birminghamheritage.org.uk/tolkien.html J.R.R. Tolkien], Birmingham Heritage Forum. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2009.</ref><ref>[http://www.birmingham.gov.uk/tolkien J. R. R. Tolkien], Archives and Heritage Service, Birmingham City Council. Updated ngày 7 tháng 1 năm 2009. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2009.</ref> Một nguồn ảnh hưởng quan trọng nữa đến từ những bức tranh trường phái [[Chủ nghĩa lãng mạn|Lãng mạn]] của [[Edward Burne-Jones]] và của những họa sĩ [[Tiền Raphael]] ở Anh,<ref>{{chú thích web|url=http://64.233.183.104/search?q=cache:7CuM502G7bIJ:www.jbu.edu/academics/hss/english/cslewis/papers/Pam%2520Bracken%2520-%2520Lewis%2520Conference%2520Paper%2520Revision.doc+burne-jones+tolkien&hl=en&ct=clnk&cd=10&gl=uk|title=Echoes of Fellowship: The PRB and the Inklings|last=Bracken|first=Pamela|date=ngày 4 tháng 3 năm 2006|publisher=Conference paper, C. S. Lewis & the Inklings|accessdate=ngày 9 tháng 3 năm 2009}}</ref> bảo tàng nghệ thuật Birmingham có một bộ sưu tập nổi tiếng những bức họa đó trưng bày từ khoảng năm 1908.