Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
Khác với NATO, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á không thiết lập quyền chỉ huy thống nhất đối với lực lượng thường trực<ref name=EB60>{{cite book|year=2000|title=Students' Britannica India, Volume Five|author=Encyclopaedia Britannica (India)|publisher=Popular Prakashan|isbn=9780852297605|page=60}}</ref>. Ngoài ra, nguyên tắc phản ứng của SEATO trong trường hợp chủ nghĩa cộng sản thể hiện "uy hiếp phổ biến" đối với các quốc gia thành viên là mơ hồ và vô hiệu, song việc là thành viên của tổ chức cung cấp cho Hoa Kỳ một cơ sở hợp lý để tiến hành can thiệp quy mô lớn trong [[Chiến tranh Việt Nam]]<ref name=Maga>{{cite book|first=Timothy P.|last=Maga|year=2010|publisher=Penguin|isbn=9781615640409|title=The Complete Idiot's Guide to the Vietnam War, 2nd Edition}}</ref>
 
==Lịch sửThành viên ==
Bất chấp danh xưng của mình, trong số tám quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á chỉ có Thái Lan và Philippines nằm tại Đông Nam Á; các thành viên còn lại của tổ chức bao gồm Anh Quốc, Hoa Kỳ, New Zealand, Pakistan (bao gồm Đông Pakistan, nay là Bangladesh), Pháp, Philippines, Thái Lan, Úc<ref name=EB60/>.
Liên minh này được thành lập ngày [[8 tháng 9]] năm [[1954]], chưa tới 2 tháng sau [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] được ký, kết thúc [[Chiến tranh Đông Dương|Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất]], tạm thời chia đôi [[Việt Nam]] tại [[vĩ tuyến 17]] và buộc quân Pháp rút khỏi [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]]. Các nước thành lập SEATO gồm có: [[Úc|Australia]], [[Pháp]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]], [[New Zealand]], [[Pakistan]], [[Philippines]], [[Thái Lan]] và [[Hoa Kỳ]].
 
Thời điểm Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập, Philippines và Hoa Kỳ có quan hệ đặc biệt mật thiết<ref name="history.state.gov"/>;Thái Lan đang nằm dưới quyền chính phủ quân sự cũng thi hành chính sách ngoại giao thân Mỹ<ref name=SarDesai>{{cite book|author=D. R. SarDesai|title=Southeast Asia: Past and Present|year=2010|publisher=Westview Press|location=Boulder, CO|isbn=978-0-8133-4434-8}}</ref>. Ngoài ra, hai quốc gia này đều phải đối diện với tình trạng cộng sản nổi dậy mới bắt đầu trong nước. Thái Lan lưu ý đến việc Trung Quốc lập khu tự trị dân tộc Thái tại tỉnh Vân Nam (năm 1953 lập Khu tự trị dân tộc Thái và dân tộc Cảnh Pha [[Đức Hoành]]<ref>{{cite news|author=胡洪江|title=云南省德宏傣族景颇族自治州喜庆成立60周年|url=http://yn.people.com.cn/news/yunnan/BIG5/n/2013/0412/c228496-18456363.html|accessdate=2013年6月19日|publisher=人民網|date=2013年4月12日|archiveurl=http://web.archive.org/web/20131016121623/http://yn.people.com.cn/news/yunnan/BIG5/n/2013/0412/c228496-18456363.html|archivedate=2013年10月16日}}</ref> và Khu tự trị dân tộc [[Thái Tây Song Bản Nạp]]<ref>{{cite news|author=yxn|title=风雨兼程谱华章 长风破浪铸辉煌——西双版纳建州60周年商务发展成就辉煌|url=http://xsbn.mofcom.gov.cn/article/gzdy/201302/20130200021471.shtml|publisher=西双版纳州商务局|accessdate=2013年6月19日|date=2013年2月1日}}</ref>)<ref name="psb">US PSB, 1953 United States Psychological Studies Board (US PSB). (1953). US Psychological Strategy Based on Thailand, 14 September. Declassified Documents Reference System, 1994, 000556–000557, WH 120.</ref> và chi viện cho người H'Mông tại miền bắc Thái Lan, [[Pathet Lào]] và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng ủng hộ các bộ tộc tại khu vực Đông Bắc Thái Lan khởi binh<ref name=SarDesai/>. Nhà đương cục Thái Lan lo ngại Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam<ref name=SarDesai/>, lo lắng tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Thái Lan tiến hành hoạt động lật đổ<ref name="psb"/>. Trước cục diện này, Thái Lan không thi hành các biện pháp thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa miền bắc và miền nam mà tìm kiếm viện trợ của Hoa Kỳ. Do đó Thái Lan tích cực tham dự hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>. Philippines hi vọng thông qua tham dự quá trình thành lập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á để thiết lập hình tượng quốc gia độc lập và tăng cường an ninh quốc gia<ref name=SarDesai/>. Ngoài ra, đương thời Brunei là quốc gia được Anh Quốc bảo hộ, song từ năm 1962 đến năm 1963 [[Cuộc bạo động Brunei|bùng phát bạo loạn]], Anh Quốc cùng Úc và New Zealand đều phái binh đến Brunei, hiệp trợ Brunei bình định bạo loạn<ref>{{cite book|author=劉新生、潘正秀|title=汶萊|year=2005年|publisher=社會科學文獻出版社|location=北京|isbn=7-80190-400-1}}</ref>.
Cũng như [[NATO|Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương]] (NATO), liên minh SEATO ra đời nhằm mục đích ngăn chặn sự lan tràn của [[chủ nghĩa cộng sản]], nhưng khác với NATO, SEATO không ràng buộc các quốc gia thành viên tham chiến chống lại mối đe doạ quân sự. Dù SEATO hợp thức hóa nỗ lực quân sự của Hoa Kỳ trong [[chiến tranh Việt Nam]] và nhiều quốc gia thành viên SEATO gửi quân đến Việt Nam quân sang tham chiến, chính SEATO thì lại không đóng vai trò trực tiếp trong cuộc chiến này. Pháp ngừng tham gia tích cực vào SEATO năm [[1967]] và Pakistan chính thức rút khỏi tổ chức này năm [[1972]].
 
Các quốc gia Đông Nam Á còn lại không tham dự Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á khác vì nhiều nguyên nhân khác nhau: Miến Điện và Indonesia là thành viên của [[Phong trào không liên kết]]<ref>{{cite web|title=Belgrade Declaration of Non-aligned Countries|url=http://pustakahpi.kemlu.go.id/dir_dok/01st%20Summit%20of%20the%20Non-Aligned%20Movement%20-%20Final%20Document%20(Belgrade_Declaration).pdf|date=1961-09-06|location=Belgrade|accessdate=2013-06-20}}</ref>, nhận định rằng duy trì ổn định xã hội trong nước quan trọng hơn là đối phó với uy hiếp của cộng sản<ref name="history.state.gov"/>, do đó cự tuyệt gia nhập<ref>{{cite news|title=Nehru Has Alternative To SEATO|url=http://nla.gov.au/nla.news-article18430820|accessdate=2012-10-03|newspaper=Sydney Morning Herald|page=1|date=1954-08-05}}</ref>, thậm chí phản đối Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>. Cựu thủ tướng [[Djuanda Kartawidjaja]] và cựu Phó Tổng thống Adam Malik của Indonesia từng biểu thị Indonesia sẽ không gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref>{{cite news|author=U. P. I.|title=Untitled|url=http://newspapers.nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=freepress19580612-1.2.74&sessionid=8b47fa3cac5c442eb22217e5ce2bde40&keyword=Djuanda+SEATO&token=seato%2cdjuanda|accessdate=2013-06-20|newspaper=Singapore Free Press|page=12|date=1958-06-12}}</ref><ref>{{cite news|author=Reuters|title='No' to Seato by Malik|url=http://newspapers.nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=straitstimes19700331-1.2.136&sessionid=714c54c3a8fb48468f9956ee24b7c10f&keyword=SEATO+indonesia&token=indonesia%2cseato|accessdate=2013-06-20|newspaper=The Straits Times|page=22|date=1970-03-31}}</ref>. [[Liên bang Malaya|Malaya]] do đã ký với Anh Quốc hiệp định phòng thủ nên được Anh Quốc hiệp trợ đối phó với cuộc nổi dậy của [[Đảng Cộng sản Malaya]] và [[Xung đột Indonesia-Malaysia|xung đột với Indonesia]], do đó Malaya (sau đó là Malaysia, Singapore) không gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>. Tuy nhiên, Malaysia và Singapore có thể không qua Anh Quốc để biết được các động thái mới nhất của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name="history.state.gov"/>. Việt Nam Cộng hòa, Campuchia và Lào do tuân thủ quy định trong [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] nên không gia nhập<ref name=EB60/>, tuy vậy các quốc gia này vẫn được tổ chức đặt dưới bảo hộ quân sự của mình<ref name=EB60/>. Tuy nhiên, năm 1956 Campuchia cự tuyệt tiếp nhận bảo hộ của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=Grenville366>{{cite book|page=336|title=The Major International Treaties of the Twentieth Century: A History and Guide with Texts|editor1-first=John|editor1-last=Grenville|editor2-first=Bernard|editor2-last=Wasserstein|isbn=978-0415141253|publisher=Taylor & Francis|year=2001}}</ref>。
Khi Hoa Kỳ rút quân khỏi Việt Nam năm 1972-1973 và lực lượng cộng sản chiếm ưu thế ở Đông Dương năm [[1975]], SEATO đã trở thành một tổ chức lỗi thời. Với sự đồng thuận chung, liên minh này giải tán ngày [[30 tháng 6]] năm [[1977]].
 
Các quốc gia khác gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á vì các nguyên nhân khác nhau, đối với Úc và New Zealand, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được nhận định là tổ chức vừa ý hơn [[ANZUS]]<ref>{{cite journal|last=W. Brands, Jr.|first=Henry|title=From ANZUS to SEATO: United States Strategic Policy towards Australia and New Zealand, 1952-1954|journal=The International History Review|year=1987|month=May|volume= 9|series=No. 2|pages=pp. 250–270}}</ref>, Anh Quốc và Pháp đều từng lập thuộc địa tại Đông Nam Á, cũng quan tâm đến phát triển cục thế tại Đông Dương, do đó gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name="history.state.gov"/>. Pakistan và Ấn Độ giao chiến, hy vọng có thể được các quốc gia khác ủng hộ, do đó gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name="history.state.gov"/>. Trong [[Chiến tranh Lạnh]], Hoa Kỳ nhận định Đông Nam Á là tiền tuyến chủ chốt, cho rằng thành lập SEATO là điều cần thiết trong chính sách ngăn chặn của mình<ref name="history.state.gov"/>.
== Các nước thành viên ==
[[Tập tin:CongressBuilding SEATO.jpg|nhỏ|phải|300px|Lãnh đạo một số quốc gia thành viên họp tại [[Manila]], 1966]]
* {{cờ|Úc}} [[Úc]]
* [[Tập tin:Flag of the United Kingdom.svg|25px]] [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]]
* {{cờ|Pháp}} [[Pháp]]
* {{cờ|Hàn Quốc}} [[Hàn Quốc]]
* {{cờ|New Zealand}} [[New Zealand]]
* {{cờ|Pakistan}} [[Pakistan]]
* {{cờ|Philippines}} [[Philippines]]
* {{cờ|Thái Lan}} [[Thái Lan]]
* {{cờ|Hoa Kỳ}} [[Hoa Kỳ]]
* {{cờ|Việt Nam Cộng hòa}} [[Việt Nam Cộng hòa]]
{{sơ khai}}
{{Chiến tranh Lạnh}}
 
Các quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á vào giữa thập niên 1950 đều thi hành chủ nghĩa chống cộng, trong đó Anh Quốc, Úc và Hoa Kỳ đại diện cho các cường quốc phương Tây<ref name=Tarling>{{cite book|ref=harv|title=The Cambridge History of Southeast Asia: Volume 2|first=Nicholas|last=Tarling|publisher=Cambridge University Press|year=1992|isbn=9780521355063}}</ref>{{rp|604}}. Tại Hoa Kỳ, Thượng nghị viện phê chuẩn việc tham gia Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á với 82 phiếu ủng hộ, 1 phiếu phản đối<ref name=Hearden46>{{cite book|page=46|title=Vietnam: Four American Perspectives|editor-first=Patrick J.|editor-last=Hearden|publisher=Purdue University Press|year=1990|isbn=9781557530035}}</ref>. Hoa Kỳ đương thời có ý cùng liên thủ với Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan, Philippines, Nhật Bản, Hàn Quốc và các quốc gia ký kết "Hiệp ước Manila", và Hiệp ước ANZUS hợp thành hệ thống phòng thủ Tây Thái Bình Dương<ref name="xjass">{{cite web|author=莊清蓉|title=東南亞條約組織的成立與蘇聯的對策(1954—1956)|url=http://big5.xjass.com/zy/content/2012-03/15/content_224967.htm|publisher=新疆哲學社會科學網|accessdate=2013年10月15日}}</ref>。
 
[[Canada]] và Trung Hoa Dân Quốc vốn đã trù tính gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, Canada muốn chuyên tâm xử lý công việc của NATO<ref name=Blaxland>{{cite book|title=Strategic Cousins: Australian and Canadian Expeditionary Forces and the British and American Empires|first=John C.|last=Blaxland|year=2006|publisher=McGill-Queen's University Press|isbn=9780773530355}}</ref>{{rp|138}}, còn Anh Quốc, Pháp, Philippines, Pakistan phản đối Trung Hoa Dân Quốc gia nhập, cuối cùng không thể giải quyết<ref>{{cite web|author=鄭懿瀛|title=中美共同防禦條約|url=http://km.moc.gov.tw/myphoto/show.asp?categoryid=33|accessdate=2013年10月15日}}</ref>. Ngoài ra, đại biểu các quốc gia thương nghị nội dung hiệp ước, cuối cùng quy định "Hiệp ước Manila" chỉ áp dụng trong phạm vi đến 21°30' vĩ Bắc, do đó không áp dụng cho Hồng Kông, tránh gây khó khăn cho Anh Quốc<ref name="ussr"/>.
{{tham khảo|2}}
{{sơ khai}}
{{Chiến tranh Lạnh}}
 
[[Thể loại:ASEAN]]