Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biểu đồ Hertzsprung-Russell”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: lt
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
Trong [[thiên văn học sao]], '''biểu đồ Hertzsprung-Russell''' (thường được viết tắt là '''biểu đồ H-R''') là biểu đồ thể hiện các [[sao]] thành các điểm trên 2 tọa độ, trong đó trục tung thường là [[độ sáng tuyệt đối]] hay [[độ trưng]] và trục hoành thường là [[chỉ số màu]] hay [[nhiệt độ]] bề mặt. Biểu đồ này cho phép [[phân loại sao]] và theo dõi [[sự tiến hóa của sao]]. Biểu đồ này được vẽ lần đầu, khoảng năm [[1910]], bởi [[Ejnar Hertzsprung]] và [[Henry Norris Russell]].
 
Có hai dạng thể hiện biểu đồ này, dạng dành cho người quan sát, và dạng kia dành cho các nhà lý thuyết. Các nhà quan sát vẽ biểu đồ này với các sao là các điểm có hai tọa độ [[chỉ số màu]] và [[độ sáng tuyệt đối]]. Các tọa độ này có thể được suy ra trực tiếp từ quan sát. Các nhà lý thuyết thể hiện các sao trên biểu đồ là các điểm ứng với tọa độ [[nhiệt độ]] và [[độ trưng]]. Các giá trị này phải tính toán dựa vào các mô hình vật lý về các [[ngôi sao]]. Các mô hình thường khá phức tạp, phụ thuộc vào tuổi của sao và thành phần [[hóa học]] của sao. Tham khảo [[#Liên kết ngoài|Sekiguchi and Fukugita]], cho một ví dụ để chuyển [[chỉ số màu B-V]] sang nhiệt độ.
 
Với biểu đồ H-R, các nhà thiên văn học có thể thấy rõ sự phân loại ở sao, và so sánh lý thuyết về [[sự tiến hóa của sao]] với những gì quan sát được.