Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 39:
[[File:SEATO Conference in Manila.gif|thumb|Một hội nghị của SEATO tại Manila]]
 
'''Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á'''({{lang-en|'''S'''outh'''e'''ast '''A'''sia '''T'''reaty '''O'''rganization}}, viết tắt theo tiếng Anh là '''SEATO''', là một tổ chức quốc tế đã giải tán. Tổ chức phòng vệ này được thành lập căn cứ theo Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á hay Hiệp ước Manila được ký vào tháng 9 năm 1954, thể chế chính thức của SEATO được thiết lập vào ngày 19 tháng 2 năm 1955 tại [[Bangkok]], Thái Lan<ref name=Franklin />{{rp|1}}<ref name=Leifer>{{cite book|last=Leifer|first=Michael|title=Michael Leifer: Selected Works on Southeast Asia|editor=Chin Kin Wah, Leo Suryadinata|year=2005|isbn=978-981-230-270-0}}</ref>, trụ sở cũng đặt tại Bangkok<ref name="history.state.gov">{{cite web|url=http://history.state.gov/milestones/1953-1960/SEATO|title=Southeast Asia Treaty Organization (SEATO), 1954 |publisher=Office of the Historian|language=en|accessdate=2011年9月2 tháng 9 năm 2011|location=[[USA]]}}</ref>. Tổ chức từng có 8 quốc gia thành viên.
 
Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập với mục đích ngăn chặn thế lực cộng sản chủ nghĩa tại châu Á<ref name=Ooi>{{cite book|title=Southeast Asia: A Historical Encyclopedia, From Angkor Wat to East Timor, Volume 2|editor-first=Keat Gin|editor-last=Ooi|publisher=ABC-CLIO|year=2004|isbn=9781576077702}}</ref>{{rp|338-339}}, tuy nhiên do chia rẽ nội bộ nên tổ chức này không có biện pháp thi hành hữu hiệu hành động phòng vệ, không thể can thiệp trong [[Nội chiến Lào]] và [[Chiến tranh Việt Nam]]<ref name=Grenville366/><ref name=Hearden46/>, do đó sau khi tổ chức giải tán có học giả nhận định đây là một tổ chức quốc tế thất bại<ref name=Buszynski>{{cite book|title=SEATO: The Failure of an Alliance Strategy|first=Leszek|last=Buszynski|year=1983|publisher=Singapore University Press|isbn=9789971690601}}</ref>; tuy nhiên trên một phương diện khác, các kế hoạch văn hóa và giáo dục do tổ chức này tài trợ có ảnh hưởng sâu xa đối với khu vực Đông Nam Á<ref name=Franklin/>{{rp|183}}. Do có nhiều quốc gia thành viên không còn muốn tham dự công tác của hội, lần lượt rút lui nên Tổ chức cuối cùng giải tán vào ngày 30 tháng 6 năm 1977<ref name=Page548/><ref name=EB60/>.
 
== Khởi nguyên và cấu trúc ==
Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập theo [[Chủ thuyết Truman]]<ref name=Jillson>{{cite book|last=Jillson|first=Cal|title=American Government: Political Development and Institutional Change|publisher=Taylor & Francis|year=2009|isbn=9780415995702}}</ref>{{rp|439}}, nhằm át chế thế lực cộng sản chủ nghĩa tại châu Á<ref name=Ooi />{{rp|338-339}}, đồng thời phòng ngừa thế lực của Trung Quốc và Miền Bắc Việt Nam phát triển về phương nam<ref>{{cite web|url=http://www.gaogo.com/e_cate/e03_topic/E3_004b.htm|title=貳、"圍堵政策"的各個環節|date=2000|publisher=高行(國際)有限公司|accessdate=31 tháng 8 năm 2011|location=Hồng Kông}}</ref>. Trong thời gian [[Dwight D. Eisenhower|Eisenhower]] đảm nhiệm chức vụ Tổng thống Hoa Kỳ, Ngoại trưởng John Foster Dulles (tại nhiệm 1953–1959) mở rộng khái niệm phòng thủ tập thể chống cộng đến Đông Nam Á nhằm đạt được mục đích kể trên.<ref name=Franklin />{{rp|1}} Cuối năm 1953, Phó Tổng thống Hoa Kỳ đương thời là [[Richard Nixon]] sau khi công du châu Á đã chủ trương thành lập tại châu Á một tổ chức theo mô hình của [[Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương]] (NATO)<ref>"Nixon Alone," by Ralph de Toledano, p. </ref>{{rp|173-174}}. Ngoài ra, Hoa Kỳ và [[Việt Nam Cộng hòa]] đều không ủng hộ [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève 1954]]<ref name=SarDesai/>. Đến ngày 8 tháng 9 cùng năm, Hoa Kỳ cùng một số quốc gia khác tại Manila ký kết "Hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á" (còn gọi là "Hiệp ước Manila"); chuyên gia của các quốc gia ký kết đã triển khai đàm phán nội dung hiệp ước từ vài ngày trước đó, đồng thời vào ngày 6 tháng 9 tại Manila triệu tập hội nghị, thành lập liên minh quân sự<ref name="ussr"/>. Các quốc gia ký kết "Hiệp ước Manila" sau đó căn cứ theo hiệp ước để lập nên Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=Franklin>{{cite book|first=John K.|last=Franklin|title=The Hollow Pact: Pacific Security and the Southeast Asia Treaty Organization|year=2006|publisher=ProQuest|isbn=9780542915635}}</ref>. Đối tượng mà tổ chức bao vây ngăn chặn là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thi hành xã hội chủ nghĩa<ref name=涂>{{cite book|title=克萊恩與台灣: 反共理想與理性之衝突和妥協|last=-{涂}-成吉|publisher=秀威資訊|year=2007|isbn=9789866909665}}</ref>{{rp|97}}. Quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á (đặc biệt là Hoa Kỳ) nhận định rằng thể chế này có năng lực cản trở những người cộng sản thay đổi bản đồ chính trị Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>.
 
Sau khi thành lập tổ chức, các quốc gia phương tây từng có ý muốn phát triển thể chế này thành NATO phiên bản Đông Nam Á<ref name=Boyer>{{cite book|title=The Enduring Vision|edition=6th AP|first=Paul|last=Boyer|first2=Clifford|last2=Clark, Jr.|first3=Joseph|last3=Kett|first4=Neal|last4=Salisbury|first5=Harvard|last5=Sitkoff|first6=Nancy|last6=Woloch|publisher=Houghton Mifflin|year=2007|isbn=978-0618801633}}</ref>{{rp|836}}. Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á điều phối quân đội các quốc gia thành viên nhằm đạt đến mục đích phòng vệ tập thể. Năm 1957, trong hội nghị của SEATO tại [[Canberra]] thiết lập Hội đồng Bộ trưởng, Bộ tham mưu quốc tế cùng các ủy ban về kinh tế, an ninh và thông tin,<ref name=Page548/> đồng thời lập chức vụ Tổng thư ký. Tổng thư ký đầu tiên của tổ chức là [[Pote Sarasin]], ông là một nhà ngoại giao và chính trị người Thái Lan, từng giữ chức Đại sứ Thái Lan tại Hoa Kỳ trong khoảng thời gian 1952-1957<ref name=Franklin />{{rp|186}}<ref>{{cite book|page=351|title=Legacy of Ashes: The History of the CIA|first=Tim|last=Weiner|publisher=Random House Digital|year=2008|isbn=9780307389008}}</ref>, và từng giữ chức Thủ tướng Thái Lan từ tháng 9 đến hết năm 1957<ref>{{cite web|url=http://www.cabinet.thaigov.go.th/eng/pm_his.htm|title=History of Thai Prime Ministers|publisher=Chính phủ Hoàng gia Thái Lan|accessdate=22 tháng 4 năm 2011}}</ref>. Từ đó về sau, Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á do Tổng thư ký lãnh đạo.<ref name=Franklin />{{rp|184}}<ref name=Page548>{{cite book|title=Colonialism: An International Social, Cultural, and Political Encyclopedia|editor-first=Melvin E.|page=548|editor-last=Page|publisher=ABC-CLIO|year=2003|isbn=9781576073353}}</ref>.
Dòng 53:
Bất chấp danh xưng của mình, trong số tám quốc gia thành viên của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á chỉ có Thái Lan và Philippines nằm tại Đông Nam Á; các thành viên còn lại của tổ chức bao gồm Anh Quốc, Hoa Kỳ, New Zealand, Pakistan (bao gồm Đông Pakistan, nay là Bangladesh), Pháp, Philippines, Thái Lan, Úc<ref name=EB60/>.
 
Thời điểm Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập, Philippines và Hoa Kỳ có quan hệ đặc biệt mật thiết<ref name="history.state.gov"/>;Thái Lan đang nằm dưới quyền chính phủ quân sự cũng thi hành chính sách ngoại giao thân Mỹ<ref name=SarDesai>{{cite book|author=D. R. SarDesai|title=Southeast Asia: Past and Present|year=2010|publisher=Westview Press|location=Boulder, CO|isbn=978-0-8133-4434-8}}</ref>. Ngoài ra, hai quốc gia này đều phải đối diện với tình trạng cộng sản mới bắt đầu nổi dậy trong nước. Thái Lan lưu ý đến việc Trung Quốc lập khu tự trị dân tộc Thái tại tỉnh Vân Nam (năm 1953 lập Khu tự trị dân tộc Thái và dân tộc Cảnh Pha [[Đức Hoành]]<ref>{{cite news|author=胡洪江|title=云南省德宏傣族景颇族自治州喜庆成立60周年|url=http://yn.people.com.cn/news/yunnan/BIG5/n/2013/0412/c228496-18456363.html|accessdate=19 tháng 6 năm 2013|publisher=人民網|date=12 tháng 4 năm 2013|archiveurl=http://web.archive.org/web/20131016121623/http://yn.people.com.cn/news/yunnan/BIG5/n/2013/0412/c228496-18456363.html|archivedate=16 tháng 10 năm 2013}}</ref> và Khu tự trị dân tộc Thái [[Tây Song Bản Nạp]]<ref>{{cite news|author=yxn|title=风雨兼程谱华章 长风破浪铸辉煌——西双版纳建州60周年商务发展成就辉煌|url=http://xsbn.mofcom.gov.cn/article/gzdy/201302/20130200021471.shtml|publisher=西双版纳州商务局|accessdate=19 tháng 6 năm 2013|date=1 tháng 2 năm 2013}}</ref>)<ref name="psb">US PSB, 1953 United States Psychological Studies Board (US PSB). (1953). US Psychological Strategy Based on Thailand, 14 September. Declassified Documents Reference System, 1994, 000556–000557, WH 120.</ref> và chi viện cho người [[H'Mông]] tại miền bắc Thái Lan, [[Pathet Lào]] và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cũng ủng hộ các bộ tộc tại khu vực Đông Bắc Thái Lan khởi binh<ref name=SarDesai/>. Nhà đương cục Thái Lan lo ngại Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam<ref name=SarDesai/>, lo lắng tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Thái Lan tiến hành hoạt động lật đổ<ref name="psb"/>. Trước cục diện này, Thái Lan tìm kiếm viện trợ của Hoa Kỳ, do đó đó tích cực tham dự hoạt động của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>. Philippines hi vọng thông qua tham dự quá trình thành lập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á để thiết lập hình tượng quốc gia độc lập và tăng cường an ninh quốc gia<ref name=SarDesai/>. Ngoài ra, đương thời Brunei là quốc gia được Anh Quốc bảo hộ, song từ năm 1962 đến năm 1963 [[Cuộc bạo động Brunei|bùng phát bạo loạn]], Anh Quốc cùng Úc và New Zealand đều phái binh đến Brunei, hiệp trợ Brunei bình định bạo loạn<ref>{{cite book|author=劉新生、潘正秀|title=汶萊|year=2005|publisher=社會科學文獻出版社|location=Bắc Kinh|isbn=7-80190-400-1}}</ref>.
 
Các quốc gia Đông Nam Á còn lại không tham dự Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á khác vì nhiều nguyên nhân khác nhau: Miến Điện và Indonesia là thành viên của [[Phong trào không liên kết]]<ref>{{cite web|title=Belgrade Declaration of Non-aligned Countries|url=http://pustakahpi.kemlu.go.id/dir_dok/01st%20Summit%20of%20the%20Non-Aligned%20Movement%20-%20Final%20Document%20(Belgrade_Declaration).pdf|date=1961-09-06|location=Belgrade|accessdate=2013-06-20}}</ref>, nhận định rằng duy trì ổn định xã hội trong nước quan trọng hơn là đối phó với uy hiếp của cộng sản<ref name="history.state.gov"/>, do đó cự tuyệt gia nhập<ref>{{cite news|title=Nehru Has Alternative To SEATO|url=http://nla.gov.au/nla.news-article18430820|accessdate=2012-10-03|newspaper=Sydney Morning Herald|page=1|date=1954-08-05}}</ref>, thậm chí phản đối Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>. Cựu thủ tướng [[Djuanda Kartawidjaja]] và cựu Phó Tổng thống Adam Malik của Indonesia từng biểu thị Indonesia sẽ không gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref>{{cite news|author=U. P. I.|title=Untitled|url=http://newspapers.nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=freepress19580612-1.2.74&sessionid=8b47fa3cac5c442eb22217e5ce2bde40&keyword=Djuanda+SEATO&token=seato%2cdjuanda|accessdate=2013-06-20|newspaper=Singapore Free Press|page=12|date=1958-06-12}}</ref><ref>{{cite news|author=Reuters|title='No' to Seato by Malik|url=http://newspapers.nl.sg/Digitised/Article.aspx?articleid=straitstimes19700331-1.2.136&sessionid=714c54c3a8fb48468f9956ee24b7c10f&keyword=SEATO+indonesia&token=indonesia%2cseato|accessdate=2013-06-20|newspaper=The Straits Times|page=22|date=1970-03-31}}</ref>. [[Liên bang Malaya|Malaya]] do đã ký với Anh Quốc hiệp định phòng thủ nên được Anh Quốc hiệp trợ đối phó với cuộc nổi dậy của [[Đảng Cộng sản Malaya]] và [[Xung đột Indonesia-Malaysia|xung đột với Indonesia]], do đó Malaya (sau đó là Malaysia, Singapore) không gia nhập Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=SarDesai/>. Tuy nhiên, Malaysia và Singapore có thể không qua Anh Quốc để biết được các động thái mới nhất của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name="history.state.gov"/>. Việt Nam Cộng hòa, Campuchia và Lào do tuân thủ quy định trong [[Hiệp định Genève, 1954|Hiệp định Genève]] nên không gia nhập<ref name=EB60/>, tuy vậy các quốc gia này vẫn được tổ chức đặt dưới bảo hộ quân sự của mình<ref name=EB60/>. Tuy nhiên, năm 1956 Campuchia cự tuyệt tiếp nhận bảo hộ của Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á<ref name=Grenville366>{{cite book|page=336|title=The Major International Treaties of the Twentieth Century: A History and Guide with Texts|editor1-first=John|editor1-last=Grenville|editor2-first=Bernard|editor2-last=Wasserstein|isbn=978-0415141253|publisher=Taylor & Francis|year=2001}}</ref>.
Dòng 78:
 
== Phê bình và giải tán ==
Liên Xô và Trung Quốc biểu thị phản đối ngay từ khi Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á được thành lập. Dựa theo văn kiện do nhà đương cục Liên Xô biên soạn, chủ nghĩa thực dân không muốn thấy nhân dân thuộc địa nổi dậy, tự do phát triển, song không thể khiến nhân dân các quốc gia Á-Phi từ bỏ đấu tranh, do vậy họ thay đổi sách lược, lập ra các tập đoàn xâm lược như Tổ chức Hiệp ước Đông Nam Á, áp bức nhân dân bị nô dịch, trấn áp phong trào giải phóng dân tộc; Lãnh tụ Liên Xô và các quốc gia châu Á như Ấn Độ và Miến Điện phản đối SEATO, khiển trách kiểu tập đoàn xâm lược này, kết luận rằng tập đoàn này không thể khiến thế giới thêm hòa bình<ref name="ussr">{{cite book|author=斯米爾諾夫、索芬斯基著,方林、丹梅譯|title=東南亞條約組織——殖民主義國家的侵略集團|year=1958|publisher=世界知識出版社|location=Bắc Kinh}}</ref>. Thủ tướng Trung Quốc [[Chu Ân Lai]] nhận định rằng các nước Anh, Mỹ muốn dựa vào liên minh chống cộng để khiến Đông Nam Á phân liệt, song vì Hiệp định Genève nên không thành, họ lại thuyết phục SEATO nhìn nhận Trung Quốc là kẻ thù, ý muốn phân liệt châu Á, can thiệp nội chính các quốc gia châu Á, khiến cục thế khu vực càng thêm căng thẳng<ref name="xjass"/>.
 
Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ [[John Foster Dulles|Dulles]] nhận định SEATO là một yếu tố cần thiết trong chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ tại châu Á<ref name=Franklin />. Tuy nhiên, không phải thành viên SEATO nào cũng đồng ý với chủ trương của Hoa Kỳ về việc dùng biện pháp quân sự để áp chế thế lực cộng sản chủ nghĩa. Năm 1954, Thủ tướng Anh Quốc [[Anthony Eden]] biểu thị vấn đề cộng sản chủ nghĩa tại châu Á vừa là vấn đề chính trị, vừa là vấn đề quân sự, do đó không thể chỉ dựa vào biện pháp quân sự để áp chế người cộng sản; nếu muốn sử dụng biện pháp quân sự để ngăn chặn hữu hiệu vấn đề này, cần phải đạt được sự ủng hộ rộng rãi nhất của các quốc gia châu Á<ref name=SarDesai/>.