Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Karim Khan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
[[Hình:Karim-Khan.jpg|thumb|Karim Khan Zand]]
| tên = Karim Khan
'''Mohammad Karim Khan Zand''', (khoảng [[1705]]- [[1779]]), cũng được gọi là Karim Khan Đại đế (Bozorg), là một nhà lãnh đạo nắm quyền hành trên thực tế ([[de facto]]) của [[Đế chế Ba Tư|Ba Tư]] từ năm [[1760]] tới [[1779]]. Ông là người sáng lập ra [[nhà Zand]]. Ông không lấy danh hiệu "[[shah]]" hay vua mà dùng hiệu ''Vakil ar-Ra'aayaa'' (''Người đại diện của các thần dân'').
| tước vị =
| thêm =
| hình = Karim-Khan.jpg
| cỡ hình =
| ghi chú hình = Chân dung của Karim Khan Zand.
| chức vị = [[Hoàng đế]] của [[Đế quốc Ba Tư]]
| tại vị = [[1760]] – [[1779]]
| tiền nhiệm = [[Shah Rukh]]
| kế nhiệm = [[Abol Fath Khan Zand]]
| hoàng tộc = [[Nhà Zand]]
| sinh = Khoảng 1705
| mất = 1779
| nơi mất =
| ngày an táng =
| nơi an táng = [[Bảo tàng Pars ở Shiraz]]
| tôn giáo = [[Đạo Islam]]
'''Mohammad Karim Khan Zand''', (khoảng [[1705]]- [[1779]]), cũng được gọi là Karim Khan Đại đế (Bozorg), là một nhà lãnh đạo nắm quyền hành trên thực tế ([[de facto]]) của [[Đế chế Ba Tư|Ba Tư]] từ năm [[1760]] tới [[1779]]. Ông là người sáng lập ra [[nhà Zand]]. ÔngTuy nhiên, ông không lấyxưng danh[[hoàng hiệuđế]] "(''[[shah]]" hay vua'') mà dùng hiệu ''Vakil ar-Ra'aayaa'' (''Người đại diện của các thần dân'', hay ''tổng thống'').
 
Karim Khan từng là một trong những vị tướng của [[Nader Shah Afshar]]. Sau khi Nader Shah bị sát hại năm [[1747]], xứ Ba Tư rơi vào một cuộc nội chiến. Trong thời gian đó, Karim Khan, [[Abdolfath Khan]] và [[Ali Mardan Khan]] đã hoàn thành một cuộc thỏa thuận phân chia đất nước cho nhau và trao ngai vàng cho [[Ismail III]], một quân vương thơ ấu. Dù vậy, liên minh này tan rã sau khi Ali Mardan Khan chiếm [[Isfahan]] rồi giết chết Abdolfath Khan. Sau đó, Karim Khan giết hại Ali Mardan Khan và dành được quyền uy trên toàn cõi Iran trừ [[Khorasan]], dưới quyền của [[Shah Rukh của Ba Tư|Shah Rukh]], cháu nội của Nader Shah. Tuy nhiên, ông không hề xưng làm ''shah'' (quốc vương), mà lại thích lấy hiệu là ''Vakil ar-Ra'aayaa'' (''Người đại diện của các thần dân'').
 
Trong thời gian Karim Khan trị vì, Ba Tư đã phục hồi sau 40 năm bị chiến tranh tàn phá, trở thành một quốc gia thanh bình và thịnh vượng. Dưới triều ông, quan hệ ngoại giao với [[Anh]] được lập lại, ông cho phép [[BritishCông Eastty IndiaTây CompanyẤn Anh|Công ty Tây Ấn]] lập cơ sở kinh doanh ở miền nam Ba Tư. Ông chọn [[Shiraz]] làm kinh đô và ra lệnh xây dựng các công trình cùng một số dự án kiến trúc tại đây. Sau khi Karim Khan băng hà, nội chiến lại tái phát và những người kế tục ông không ai có khả năng cai trị đất nước hiệu quả như ông. Người cuối cùng trong số những người thừa kế của Karim Khan, [[Lotf Ali Khan]], đã bị [[Agha Mohammad Khan]] giết hại, và [[nhà Qajar]] được thành lập.
 
Ngày nay, ông được ca ngợi là một trong những nhà lãnh đạo công bằng trong lịch sử Ba Tư. Có rất nhiều giai thoại kể về Karim Khan như một vị quốc vương có lòng trắc ẩn, nhân từ với các thần dân của ông.
[[ParsBảo Museumtàng Pars of Shiraz]] là nơi yên nghỉ của Karim Khan.
 
{{Đầu hộp}}