Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận đồn Kiên Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Trận đồn Kiên Giang'''<ref>Đồn (hay thành) Rạch Giá, còn gọi là đồn Kiên Giang hay đồn Săn Đá (có người gọi trại ra là Sơn Đá). Chữ “săn đá” âm từ chữ soldat (lính) mà ra. Đồn này được xâytừ dựngthời bằng"cựu đátrào" tảng(chữ khoảngdùng nămcủa 1884[[Sơn Nam]]). NgoàiKhi vaiPháp tròđến chiếm đồnRạch Giá liền cho xây lại bằng đá tảng. Về línhsau, Pháp còndùng tòa thành này làm cơ quan hành chính ( tức Tòa Bố) tạm của tỉnh. NơiNăm đồn[[1945]], nàydân tọachúng lạctràn vào thành, đem hết giấy tờ ra bùng binh chợ Rạch Giá đốt cháy, khiến mất mát rất nhiều tài liệu quý (Sách ''Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'' (tr. 142). Vị trí đồn khi xưa, nay nằm trong khuôn viên UBND tỉnh Kiên Giang, bên bờ Sông Kiên, gần đình thờ Nguyễn Trung Trực và cửa biển Rạch Giá.</ref> hay '''trận đồn Rạch Giá''' xảy ra vào ngày 16 tháng 6 năm 1868 và kết thúc khoảng năm ngày sau đó. Cuộc đánh chiếm này do [[Nguyễn Trung Trực]] khởi xướng, và đã gây cho [[Pháp]] nhiều thiệt hại. Tuy quân Việt làm chủ tòa thành có năm ngày, nhưng sự kiện này đã được tác giả George Diirrwell đánh giá là ''một sự kiện bi thảm'' (un événement tragique)<ref name="a">Theo George Diirrwell, ''Bulletin de la Société des Etudes Indochine de Saigon'', [[Sài Gòn]], tr.40.</ref> của [[thực dân Pháp]] ở [[Việt Nam]].
 
[[Hình:Tượng Nguyễn Trung Trực mới.jpg|nhỏ|phải|180px| Tượng đài Nguyễn Trung Trực (mới) tại công viên trung tâm, T.P Rạch Giá.]]
Dòng 10:
==Chuẩn bị==
Ở Hòn Chông, Nguyễn Trung Trực thường giả dạng đi nhiều nơi, để vận động những người có cùng chí hướng (trong số đó có cả hương chức, [[người Hoa|Hoa]] - [[người Khmer|Khmer]]) cùng tham gia công cuộc đánh đuổi ngoại xâm.
Một lần, có người giới thiệu ông đến Tà Niên<ref>Nay là xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang. Tà Niên chỉ cách chợ trung tâm TP. Rạch Giá khoảng 10 [[cây số]] đường chim bay.</ref> tìm gặp [[Lâm Quang Ky]]. Do tương đồng chí hướng, Nguyễn Trung Trực nhận ông Ky cùng 4 người bạn thân của ông Ky, đó là: Trịnh Văn Tư, Hồng Văn Ngàn, Ngô Văn Búp và Nguyễn Văn Niên vào đội ngũ kháng Pháp.
 
Ở đó được năm hôm để tìm hiểu và cân nhắc, Nguyễn Trung Trực đã quyết định chọn vùng đất này, làm điểm tập trung quân và xuất phát để tấn công đồn Kiên Giang do Trung úy Sauterne chỉ huy.
Dòng 16:
==Trận đồn Kiên Giang==
===Đánh chiếm đồn===
Sau khi nắm được tình hình<ref>Sách ''Hỏi đáp cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực'' (tr. 56) và ''Việt sử tân biên'' (quyển 5, tập thương, tr. 197) đều nói rằng người đi dò xét đồn là chị em bà Điều (Bà Điều, còn gọi là bà Đỏ, vợ Nguyễn Trung Trực).</ref> của đối phương và tập trung xong lực lượng; vào khoảng nửa đêm ngày [[16 tháng 6]] năm 1868, Nguyễn Trung Trực cùng đoàn nghĩa quân bất ngờ dùng ghe chèo di chuyển theo bờ biển, đổ bộ lên bờ rạch Lăng Ông (Rạch Giá)<ref>Rạch Lăng Ông xưa nằm cạnh đền thờ Cá Ông (nay là đền thờ Nguyễn Trung Trực), bên bờ Sông Kiên, và gần cửa biển Rạch Giá. Hiện rạch đã bị lấp để làm con lộ nhựa.</ref>.
 
Sau khi hợp quân với đoàn nghĩa quân đến từ Hòn Chông, khoảng 4 giờ sáng, Nguyễn Trung Trực cho người lẻn vào giết chết lính canh, rồi phát lệnh tấn công. Lập tức, người thì trèo tường, người thì phá cổng...Đang lúc say ngủ, quân Pháp không kịp phản ứng gì, nên đồn bị nghĩa quân chiếm lĩnh khá nhanh chóng...
Dòng 28:
===Thiệt hại===
Sau trận đồn Rạch Giá, hai bên đã bị thiệt hại như sau:
*Về phía Pháp có 5 sĩ quan Pháp, trong số đó có Chủ tỉnh là tham biện Chánh Phèn<ref>Chủ tỉnh Chánh Phèn, không rõ tên, chỉ biết ông là một Trung úy hải quân, và là Chủ tỉnh đầu tiên của Kiên Giang. Vì râu ông có màu phèn, nên người dân gọi ông bằng cái tên như vậy. Trong sách ''Lịch sử khẩn hoang miền Nam'' (Nxb Văn nghệ TP. HCM, 1994, tr. 201) có đoạn: ''Vĩnh Long mất, Hà Tiên lại mất, thực dân chiếm huyện Kiên Giang không tốn một phát đạn. Viên tham biện đầu tiên là "Luro" (hay Albert Lorin). Paulin Vial (Giám đốc Sở Nội vụ) đến Rạch Giá thanh tra nhưng năm sau Nguyễn Trung Trực đánh một trận thần tình, giết gần trọn người Pháp vừa lính vừa viên chức ở tỉnh lỵ này (16 tháng 6 năm 1868). Nhưng chưa biết cái tên LuroAlbert Lorin mà nhà văn [[Sơn Nam]] đã nói đến, có phải là tên thật của Chánh phèn hay không.</ref>, 67 lính (gồm người Pháp & người Việt) bị giết chết. Bị nghĩa quân đoạt mất khoảng trăm khẩu súng đủ loại cùng nhiều đạn dược.<ref> Số liệu chép theo sách ''Lược sử Đình Vĩnh Hòa Hiệp'', do Ban Bảo vệ di tích Lịch sử - Văn hóa đình Đình Vĩnh Hòa Hiệp, xuất bản 2008, tr. 24.</ref>
Nhưng cái thiệt hại to lớn hơn cả, đó là lần đầu tiên, lực lượng nghĩa quân Việt đã chủ động đến đánh thực dân Pháp ngay tại trung tâm đầu não của tỉnh.
Cho nên, khi nhận tin Chủ tỉnh Rạch Giá cùng vài sĩ quan khác bị giết ngay tại trận, George Diirrwell đã gọi đây là ''một sự kiện bi thảm'' (un événement tragique).<ref name="a"></ref>