Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Blog”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Chicuong1995 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
TuanUt-Bot! (thảo luận | đóng góp)
n Lỗi CS1: ngày tháng using AWB
Dòng 4:
Một trang blog có thể chứa các [[siêu liên kết]], [[hình ảnh]] và liên kết (tới các trang chứa [[phim (định hướng)|phim]] và [[âm nhạc]]). [[Văn bản]] blog dùng phong cách [[thảo luận]]. Một blog thường chỉ liên quan đến một chủ đề yêu thích.
 
Vào tháng 11 năm 2006, trình tìm kiếm blog [[Technorati]] đã theo dõi hơn 57 triệu blog<ref>{{chú thích web|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/technology/6129496.stm|title=Blogosphere sees healthy growth|date=2006-ngày 8 tháng 11-08 năm 2006|accessdate=2007-03-ngày 15 tháng 3 năm 2007}}</ref>.
 
== Lịch sử ==
[[Tin thời sự]], [[sổ tay]] và [[nhật ký cá nhân]] có thể được coi là những ông tổ của blog.
 
Trước khi blog trở nên phổ biến thì các tổ chức xã hội trên mạng mang nhiều hình thức, bao gồm [[Usenet]], các dịch vụ kinh doanh trực tuyến như [[GEnie]], BiX và [[CompuServe]], gồm cả [[danh sách email]]<ref>The term "e-log" has been used to describe journal entries sent out via e-mail since as early as tháng 3 năm 1996.{{chú thích |last=Norman |first=David |title=Users confused by blogs |date=2005-07-ngày 13 tháng 7 năm 2005 |year=2005 |url=http://lists.drupal.org/archives/development/2005-07/msg00208.html |accessdate=ngày 20- tháng 2- năm 2007}}, {{chú thích web |last= |first= |authorlink=http://www.grad.ucl.ac.uk/ |coauthors= |title=Research staff and students welcome ‘E-Log’ |work= |publisher=University College London |date=tháng 12 năm 2003 |url=http://www.ucl.ac.uk/news-archive/archive/2003/december-2003/latest/newsitem.shtml?03120901 |format= |doi= |accessdate=2007-02-ngày 20 tháng 2 năm 2007}}</ref> và các [[hệ thống bảng tin nhắn điện tử]] (BBS). Trong thập niên 1990, các phần mềm [[diễn đàn trực tuyến|diễn đàn Internet]] như [[WebEx]], tạo ra các luồng trao đổi thông tin (''thread''). Các luồng thông tin là các kết nối giữa các lời nhắn trao đổi cùng topic trên một bảng trực tuyến. Một số người đã coi blog là phong trào [[quan sát tập thể]] của [[thế kỷ 20]].
 
=== 1994–2001 ===
{{chính|Nhật ký trực tuyến}}
<!-- [[Hình:Brad Fitzpatrick.jpg|trái|nhỏ|200px|[[Brad Fitzpatrick]], an early blogger]] -->
Blog hiện nay phát triển từ [[nhật ký trực tuyến]], nơi mọi người ghi lại một phần của cuộc sống riêng tư. Hầu hết những người viết tự gọi mình là người viết nhật ký hoặc [[nhà báo]]. Trang webring The Open Pages là một trong những cộng đồng viết nhật ký trực tuyến như vậy. [[Justin Hall]] bắt đầu viết blog cá nhân từ năm 1994 khi còn là sinh viên tại [[Swarthmore College]], được coi là blogger lâu đời nhất<ref>{{chú thích web|url= http://www.sfgate.com/cgi-bin/article.cgi?file=/c/a/2005/02/20/MNGBKBEJO01.DTL |title=Time to get a life — pioneer blogger Justin Hall bows out at 31 |last=Harmanci |first=Reyhan |publisher=San Francisco Chronicle |date=2005-02-ngày 20 tháng 2 năm 2005 |accessdate=ngày 9 tháng 6 năm 2006-06-09}}</ref>, as is [[Jerry Pournelle]]{{Fact|date=March 2007}}.
 
Những dạng khác của những bản tin (hay nhật ký) được giữ trực tuyến cũng đã tồn tại. Một ví dụ đáng chú ý là nhật ký được nhiều người đọc rộng rãi của [[John Carmack]]'s, được phát hành theo hướng [[finger protocol]]. Những trang web, bao gồm cả những site của đoàn thể hoặc những trang web cá nhân ([[personal homepage]]s), đã và vẫn có phần "Có gì mới" hoặc "tin tức", thường trên trang chủ hoặc trang mặc định ([[home page|index page]]) và được sắp xếp theo ngày tháng. Một ví dụ về những tin tức dựa trên weblog là [[Drudge Report]] được thành lập bởi phóng viên tự xưng và tự do [[Matt Drudge]], dù hình như anh ta không phải loại này. Một trang khác là [[Institute for Public Accuracy]] mà đã bắt đầu đưa lên những tin phát hành một vài tin vắn những trích dẫn một đoạn vài lần trong một tuần từ năm 1998. Một tiền thân đáng chú ý của blog là một trang web trào phúng cá nhân thường xuyên được cập nhật bởi huyền thoại của [[Usenet]], [[Kibō|Kibo]].
Dòng 22:
Có rất nhiều loại blog, khác nhau từ nội dung bài đến cách truyền tải.
 
;Bằng phương tiện truyền đạt: Một blog có video được gọi là [[vlog]], blog gồm các link gọi là [[linklog]]<ref>{{chú thích báo |title=What is a weblog? |url=http://www.guardian.co.uk/weblogarticle/0,6799,394059,00.html |first=Jane |last=Perrone |publisher=Guardian Unlimted |date=2004-05-ngày 20 tháng 5 năm 2004 |accessdate=2006-06-ngày 25 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Một trang gồm những bản phác thảo được gọi là [[sketchblog]] hoặc một trang gồm có ảnh được gọi là [[photoblog]]<ref>{{chú thích web |url=http://wiki.photoblogs.org/wiki/What_is_a_Photoblog |title=What is a photoblog |publisher=Photoblogs.org Wiki |accessdate=2006-06-ngày 25 tháng 6 năm 2006}}</ref>. Những blog có bài viết ngắn và gồm nhiều dạng tranh ảnh, video đa dạng được gọi là [[tumblelog]].
 
Một loại blog ít gặp được để trên [[Gopher Protocol]] được biết tới như [[Phlog]].
 
;Bằng phương tiện sáng tác: Blog được viết bằng [[phương tiện di động]] ví dụ như [[điện thoại di động]] hoặc [[Personal digital assistant|PDA]] được gọi là [[moblog]]<ref>{{chú thích báo |url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/technology/2783951.stm |publisher=[[BBC|BBC News]] |title=Blogging goes mobile |date=2003-02-ngày 23 tháng 2 năm 2003 |accessdate=2006-06-ngày 25 tháng 6 năm 2006}}</ref>.
 
;Thể loại: Một số blog tập trung vào một vấn đề cụ thể, ví dụ như [http://cuoitit.biz blog truyện,truyện cười bể bụng][[blog chính trị]], [[blog du lịch]], [[blog thời trang]], [[blog dự án]], hoặc blog pháp luật (tên [[tiếng Anh]] là ''blawg''). Một blog không có mục đích chính đáng mà chỉ dành để spam gọi là [[Splog]]. Một [[Slog]] ('''S'''ite hoặc website '''log''') là một phần của một website kinh doanh, được hợp nhất trong cả cấu trúc website bình thường, nhưng được viết bởi các phần mềm viết blog.
Dòng 43:
[[Gartner]] dự đoán hoạt động blog sẽ lên tới đỉnh điểm trong năm 2007, rồi chững lại khi số người viết có duy trì một trang web cá nhân đạt tới con số 100 triệu. Các nhà phân tích Gartner dự tính rằng blog sẽ giảm độ thu hút vì tính mới lạ, bởi vì hầu hết những người chú ý đến hiện tượng này đều đã xem qua blog, và những người viết blog mới sẽ không vượt quá số lượng những người đã bỏ viết blog do nhàm chán. Công ty này ước lượng rằng có hơn 200 triệu người dừng việc viết nhật ký mạng, tạo nên một số lượng các "dotsam" và "netsam", những thứ bị bỏ bê trên web, gia tăng một cách chóng mặt.
 
Truyền thông Trung Quốc [[Tân Hoa xã|Xinhua]] đã báo cáo là blog của [[Từ Tĩnh Lôi|Từ Tịnh Lôi]] (''Xu Jinglei'') là [http://blog.sina.com.cn/m/xujinglei Xu Jinglei's Blog]) nhận được hơn 50 triệu lượt xem, là blog nổi tiếng nhất trên toàn thế giới<ref>{{chú thích báo |url=http://www.chinadaily.com.cn/china/2006-08/24/content_672747.htm |title=Xu Jinglei most popular blogger in world |date=2006-08-ngày 24 tháng 8 năm 2006 |accessdate=2006-11-ngày 18 tháng 11 năm 2006 |publisher=China Daily}}</ref>. Giữa năm 2006, blog này có nhiều link dẫn đến nhất trên toàn Internet<ref name="Fickling"/>.
 
== Mập mờ với phương tiện truyền thông đại chúng ==
Dòng 70:
 
== Sách đọc thêm ==
* Alavi, Nasrin. ''We Are Iran: The Persian Blogs'', Soft Skull Press, New York, 2005. ISBN 1-933368-05-ngày 95 tháng 5 năm 3368.
* Bruns, Axel, and Joanne Jacobs, eds. ''Uses of Blogs'', Peter Lang, New York, 2006. ISBN 0-8204-8124-6.
* Kline, David; Burstein, Dan. ''Blog!: How the Newest Media Revolution is Changing Politics, Business, and Culture'', Squibnocket Partners, L.L.C., 2005. ISBN 1-59315-141-1.