Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Liễu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{Commonscat → {{thể loại Commons using AWB
n →‎Y học: AlphamaEditor
Dòng 157:
== Sử dụng ==
=== Y học ===
Lá và vỏ thân cây liễu đã được đề cập tới trong các tài liệu cổ đại ở [[Assyria]], [[Sumer]] và [[Ai Cập cổ đại|Ai Cập]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.touregypt.net/edwinsmithsurgical.htm|title=The Edwin Smith Papyrus|author=James Breasted (tiếng Anh)|accessdate=ngày 6- tháng 9- năm 2007}}</ref> như là phương thuốc điều trị các cơn đau nhức và sốt,<ref>{{chú thích web|url=http://www.nobelprizes.com/nobel/medicine/aspirin.html|title=An aspirin a day keeps the doctor at bay: The world's first blockbuster drug is a hundred years old this week|accessdate=ngày 6- tháng 9- năm 2007}}</ref> và thầy thuốc [[Hy Lạp cổ đại|Hy Lạp]] là [[Hippocrates]] đã viết về các tính chất y học của nó vào [[thế kỷ 5 TCN]]. Thổ dân châu Mỹ trong khắp cả châu lục này dựa vào nó như là yếu tố chính trong các điều trị y học của họ.
 
Năm 1763, các tính chất y học của nó đã được [[Reverend Edward Stone]] ở Anh theo dõi. Ông thông báo cho Hiệp hội Hoàng gia (Royal Society) để công bố các kết quả nghiên cứu của mình. Thành phần hoạt hóa của vỏ cây, gọi là [[salicin]], đã được [[Henri Leroux]], một dược sĩ người Pháp và [[Raffaele Piria]], một nhà hóa học người Italia, cô lập thành dạng kết tinh của nó năm 1828. Raffaele Piria cũng là người đã thành công trong việc tách axít này thành dạng nguyên chất của nó. Salicin có tính chất của một axít khi bão hòa trong nước ([[pH]] = 2,4), và được gọi là [[axít salicylic]] vì lý do này.