Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Io (vệ tinh)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{commonscat → {{thể loại Commons (2) using AWB
n AlphamaEditor
Dòng 28:
| surface_grav = 1,796 [[gia tốc|m/s²]] (0,183 ''[[g-force|g]]'')
| escape_velocity = 2,558 km/s
| albedo = 0,63 ± 0,02<ref name="jplfact">{{chú thích web|last=Yeomans|first=Donald K.|date=ngày 13- tháng 7- năm 2006|title=Planetary Satellite Physical Parameters|publisher=JPL Solar System Dynamics|url=http://ssd.jpl.nasa.gov/?sat_phys_par|accessdate=ngày 5- tháng 11- năm 2007}}</ref>
| magnitude = 5,02 ([[xung đối]])<ref name=magnitude>{{chú thích web|title=Classic Satellites of the Solar System|url=http://www.oarval.org/ClasSaten.htm|publisher=Observatorio ARVAL|accessdate=ngày 28- tháng 9- năm 2007}}</ref>
| rotation = [[quỹ đạo quay đồng bộ|đồng bộ]]
| rot_velocity = 271 km/h
Dòng 54:
Tuy [[Simon Marius]] không được cho là người duy nhất phát hiện ra các vệ tinh loại Galile, những cái tên được ông đặt cho các vệ tinh này vẫn tồn tại. Trong lần xuất bản năm 1614 cuốn ''[[Simon Marius|Mundus Jovialis]]'' của mình, ông đã đặt tên cho vệ tinh ở gần nhất của Sao Mộc theo một nhân vật trong [[thần thoại Hy Lạp]] là [[Io (thần thoại)|Io]], một trong số nhiều người tình của thần [[Zeus]] (hay [[Zeus|Jupiter]] trong [[thần thoại La Mã]])<ref>{{chú thích tạp chí |last=Marius |first=S. |authorlink=Simon Marius |date=1614 |title=Mundus Iovialis anno M.DC.IX Detectus Ope Perspicilli Belgici |url=http://galileo.rice.edu/sci/marius.html}} (trong đó ông [http://galileo.rice.edu/sci/observations/jupiter_satellites.html gợi ý] cho Johannes Kepler)</ref>. Những cái tên do Marius đwa ra không được ưa chuộng, và mãi tới giữa thế kỷ 20 mới được sử dụng nhiều trở lại. Trong đa số tác phẩm văn học, thiên văn học thời kỳ trước đó, Io chỉ đơn giản được gọi theo số định danh [[Số La Mã|La Mã]] (một hệ thống do Galileo đưa ra) là "'''Jupiter I'''", hay đơn giản là "vệ tinh đầu tiên của Sao Mộc". <!--Hình thức tính từ thông dụng nhất của cái tên này là ''Ionian'' Không có kiểu tính từ này trong tiếng Việt.-->
 
Các đặc điểm trên vệ tinh Io được đặt tên theo các nhân vật và địa điểm trong thần thoại Io, cũng như các nữ thần lửa, núi lửa, [[Mặt Trời]], thần sấm từ nhiều thần thoại khác nhau, và các nhân vật cùng địa điểm trong phần ''[[Thần khúc|Inferno]]'' của [[Dante Alighieri|Dante]], những cái tên thích hợp với đặc điểm nhiều núi lửa trên bề mặt<ref name=NameCategories>{{chú thích web | last=Blue | first=Jennifer | date=ngày 16- tháng 10- năm 2006 |url=http://planetarynames.wr.usgs.gov/append6.html | title=Categories for Naming Features on Planets and Satellites | publisher=USGS | accessdate= ngày 14- tháng 6- năm 2007}}</ref>. Từ khi bề mặt của nó lần đầu tiên được quan sát cận cảnh bởi ''[[Voyager 1]]'' [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế|Liên minh Thiên văn Quốc tế]] đã thông qua 225 tên gọi cho các núi lửa, núi, cao nguyên, và các đặc điểm suất phản chiếu lớn trên Io. Những tên gọi đã được thông qua cho Io gồm ''patera'' (vùng lõm núi lửa), ''mons'', ''mensa'', ''planum'' và ''tholus'' (nhiều kiểu núi, với các đặc điểm hình thái học như kích cỡ, hình dạng và độ lớn sẽ quyết định thuật ngữ được sử dụng), ''fluctus'' (dòng dung nham), ''vallis'' (kênh dung nham), ''regio'' (đặc điểm suất phản chiếu tỷ lệ lớn) và ''active eruptive center'' (nghĩa là ''trung tâm nổ bùng hoạt động'', nơi hoạt động phun khói là dấu hiệu đầu tiên của hoạt động núi lửa tại một núi lửa cụ thể)<ref name=NameCategories/>. Các ví dụ về các đặc điểm được đặt tên gồm Prometheus, Pan Mensa, [[Tvashtar Paterae]], và Tsũi Goab Fluctus<ref name=Featurenames>{{chú thích web | last=Blue | first=Jennifer | date=ngày 14- tháng 6- năm 2007 |url=http://planetarynames.wr.usgs.gov/jsp/FeatureTypes2.jsp?system=Jupiter&body=Io&systemID=5&bodyID=7&sort=AName&show=Fname&show=Lat&show=Long&show=Diam&show=Stat&show=Orig | title=Io Nomenclature Table of Contents | publisher=USGS | accessdate= ngày 14- tháng 6- năm 2007}}</ref>.
 
== Lịch sử quan sát ==
Dòng 60:
Cuộc quan sát Io được thông báo đầu tiên do [[Galileo Galilei]] thực hiện ngày [[7 tháng 1]] năm [[1610]]. Việc phát hiện ra Io và các vệ tinh Galile khác của Sao Mộc đã được xuất bản trong cuốn ''[[Sidereus Nuncius]]'' của Galileo vào tháng 3 năm 1610<ref name=IobookChap2>{{chú thích sách |last=Cruikshank |first=D. P. |coauthors= Nelson R. M. |editor=Lopes R. M. C.; Spencer J. R. |title=Io after Galileo |year=2007 |publisher=Springer-Praxis |isbn=3-540-34681-3 |pages=5–33 |chapter=A history of the exploration of Io}}</ref>. Trong cuốn ''Mundus Jovialis'' của mình, xuất bản năm 1614, Simon Marius tuyên bố đã phát hiện ra Io và các vệ tinh khác của Sao Mộc năm 1609, một tuần trước khám phá của Galileo. Galileo nghi ngờ tuyên bố này và coi công việc của Marius là hành động ăn cắp. Vì Galileo đã xuất bản công trình của mình trước Marius, Galileo được cho là người thực hiện khám phá này.
 
Trong vòng hai thế kỷ rưỡi sau đó, Io không được khám phá thêm, chỉ là một điểm ánh sáng có cường độ cấp 5 trong kính thiên văn của các nhà thiên văn học. Ở thế kỷ 17, Io và các vệ tinh Galile khác được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, như giúp các nhà hàng hải xác định [[kinh độ]]<ref>{{chú thích web | author=O'Connor J. J.; Robertson E. F. | date=2-1997 | url=http://www-groups.dcs.st-and.ac.uk/~history/HistTopics/Longitude1.html | title=Longitude and the Académie Royale | publisher=Đại học St. Andrews | accessdate= ngày 14- tháng 6- năm 2007}}</ref>, bằng chứng cho [[Các định luật chuyển động hành tinh của Kepler#Định luật thứ ba|định luật thứ ba về chuyển động hành tinh]] của Kepler, và xác định thời gian để ánh sáng di chuyển giữa Sao Mộc và Trái Đất<ref name=IobookChap2/>. Dựa trên [[Lịch thiên văn|các cuốn lịch thiên văn]] do nhà thiên văn [[Giovanni Domenico Cassini|Giovanni Cassini]] và những người khác tạo ra, [[Pierre-Simon Laplace]] đã đưa ra một lý thuyết toán học giải thích các quỹ đạo cộng hưởng của Io, [[Europa (vệ tinh)|Europa]] và [[Ganymede (vệ tinh)|Ganymede]]<ref name=IobookChap2/>. Sự cộng hưởng này sau đó đã được khám phá là có một ảnh hưởng lớn tới địa chất học của ba vệ tinh đó.
 
Kỹ thuật kính thiên văn phát triển mạnh ở cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã cho phép các nhà thiên văn học [[Phân giải quang học|phân tích]] (có nghĩa, nhìn thấy) các đặc điểm ở tỷ lệ lớn trên bề mặt Io. Trong thập niên 1890, [[Edward Emerson Barnard|Edward E. Barnard]] là người đầu tiên quan sát các biến đổi ánh sáng của Io tại các vùng cực và vùng xích đạo của chúng, phán đoán chính xác rằng điều này xảy ra bởi có những sự khác biệt về màu sắc và [[suất phản chiếu]] giữa hai vùng chứ không phải vì hình dạng hình trứng của Io, như nhà thiên văn học [[William Henry Pickering|William Pickering]] đã chứng minh vào thời ấy, hay hai vật thể riêng biệt, như Barnard đề xuất ban đầu<ref name=Barnard1894>{{chú thích tạp chí |last=Barnard |first=E. E. |authorlink=Edward Emerson Barnard |date=1894 |title=On the Dark Poles and Bright Equatorial Belt of the First Satellite of Jupiter |journal=Monthly Notices of the Royal Astronomical Society |volume=54 |issue=3 |pages=134–136 |url=http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1894MNRAS..54..134B&amp;db_key=AST&amp;data_type=HTML&amp;format=&amp;high=45f9f8ee3007558}}</ref><ref name=Dobbins>{{chú thích tạp chí |last=Dobbins |first=T. |authorlink= |coauthors=Sheehan W. |date=2004 |title=The Story of Jupiter's Egg Moons |journal=Sky & Telescope |volume=107 |issue=1 |pages=114–120}}</ref><ref name=Barnard1891>{{chú thích tạp chí |last=Barnard |first=E. E. |authorlink=Edward Emerson Barnard |date=1891 |title=Observations of the Planet Jupiter and his Satellites during 1890 with the 12-inch Equatorial of the Lick Observatory |journal=Monthly Notices of the Royal Astronomical Society |volume=51 |issue=9 |pages=543–556 |url=http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1891MNRAS..51..543B&amp;db_key=AST&amp;data_type=HTML&amp;format=&amp;high=45f9f8ee3010624}}</ref>. Những quan sát bằng kính thiên văn sau đó đã xác nhận các vùng cực xám đỏ và dải trắng-vàng ở xích đạo Io là riêng biệt<ref name=Minton1973>{{chú thích tạp chí |last=Minton |first=R. B. |date=1973 |title=The Polar Caps of Io |journal=Communications of the Lunar and Planetary Laboratory |volume=10 |pages=35–39 |url=http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1973CoLPL..10...35M&amp;db_key=AST&amp;data_type=HTML&amp;format=&amp;high=45f9f8ee3013123}}</ref>.
Dòng 156:
Dựa trên kinh nghiệm với các bề mặt cổ của Mặt Trăng, Sao Hỏa và Sao Thủy, các nhà khoa học chờ đợi sẽ thấy nhiều [[hố va chạm]] trong những bức ảnh đầu tiên về Io do ''Voyager 1'' chụp. Mật độ các hố va chạm trên bề mặt Io sẽ là những bằng chứng về độ tuổi vệ tinh này. Tuy nhiên, họ đã ngạc nhiên khi khám phá ra bề mặt hành tinh này hầu như không có các hố va chạm, thay vào đó là các vùng bình nguyên bằng phẳng với một vài dãy núi cao, với nhiều hình dạng và kích thước, và những dòng chảy dung nham núi lửa<ref name=Smith1979/>. So với hầu hết các thiên thể đã được quan sát ở thời điểm đó, bề mặt của Io được bao phủ bởi nhiều vật liệu đa màu sắc (khiến Io được so sánh với một quả [[cam]] thối hay một chiếc bánh [[pizza]]) từ nhiều hợp chất lưu huỳnh<ref name=Britt2000>{{chú thích báo| last=Britt | first=Robert Roy | title=Pizza Pie in the Sky: Understanding Io's Riot of Color | publisher=Space.com | date=16-3-2000 | url=http://www.space.com/scienceastronomy/solarsystem/galileo_io_volcanoes_000316.html | accessdate=25-7-2007}}</ref>. Sự vắng mặt của các hố va chạm cho thấy bề mặt của Io về mặt địa chất học là còn trẻ, giống như bề mặt đất; các vật liệu núi lửa liên tục lấp đầy các hố va chạm ngay khi chúng được tạo ra. Kết quả này đã được xác nhận với ít nhất chín núi lửa đang hoạt động được ''Voyager 1'' quan sát<ref name=Strom1979/>.
 
Ngoài các núi lửa, bề mặt Io còn bao gồm các ngọn núi phi núi lửa, nhiều hồ lưu huỳnh nóng chảy, nhiều [[hõm chảo]] sâu vài kilômét, và nhiều dòng chảy chất lỏng có độ nhớt thấp (có thể một số được hình thành từ lưu huỳnh nóng chảy hay silicat), kéo dài hàng trăm kilômét<ref>{{chú thích báo | author=Staff | title=A Volcanic Flashback | publisher=Science at NASA | date=5-11-1999 | url=http://science.nasa.gov/newhome/headlines/ast19nov99_1.htm | accessdate=ngày 14- tháng 6- năm 2007}}</ref>.
 
==== Thành phần bề mặt ====